Miếng mồi nguy hiểm
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Có một câu chuyện của chim đại bàng đã vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách bắt mồi rất dữ dằn.
Phật dạy cách báo hiếu
09/02/2010 22:49 (GMT+7)
Hôm nay là ngày rằm tháng bảy, ngày báo hiếu, cũng là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của giới Phật tử chúng ta.  Nói đến hiếu đạo là nói đến đạo sống của con người. Dù là tôn giáo nào, ai ai cũng phải lấy hiếu đạo làm gốc.

Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc
09/02/2010 04:28 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tu Phật, từ hàng tại gia cho tới những vị xuất gia đều muốn đạt được những lợi ích thiết thực trong cuộc sống. Vì vậy hôm nay tôi sẽ nói đề tài Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc cho mình và mọi người.
Tìm tĩnh lặng trong mâu thuẫn cuộc đời
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu.

Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật
09/02/2010 01:11 (GMT+7)
Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an
Trồng hoa trên đá
09/02/2010 01:10 (GMT+7)
Chúng ta có bao giờ nghe nói “Trồng hoa trên đá”? Trên đá mà trồng được hoa mới là chuyện lạ, nhưng không lạ vì ta có thể thực hiện được ngay trên mảnh đất tâm của mình. Trồng hoa trên đá là mấy từ mượn trong hai câu thơ của Thiền sư Đạo Giai Phù Dung....

3 câu trả lời màu nhiệm-Thích Nhất Hạnh
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Trong cuộc sống nhiều câu hỏi được con người đặt ra khi tiếp xúc với công việc hoặc gặp các biến cố.Nhân ngày xuân, VHPG giới thiệu đến độc giả chuyện về ba câu hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại, trích từ Phép lạ của sự tỉnh thức.
Ẩn dụ một đóa mai
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Sự hiện hữu đột biến phản diện của một đóa mai, đã đánh lay tâm thức của người đọc một cách bất ngờ, tạo ra một mối nghi tình cho hành giả, trong hai câu song thất kết thúc của bài kệ, mà thiền sư Mãn Giác đã trao cho những người đi sau, nhân lúc cáo bệnh thị chúng của ngài, chúng vẫn còn tiếp tục chảy không biết bao nhiêu bút mực để nói về sự hiện hữu của chúng…

Biết Tự Tha Thứ
08/02/2010 23:49 (GMT+7)
Sự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và người khác hơn
Cám ơn đời
08/02/2010 23:47 (GMT+7)
Mùa Xuân tới dạt dào sức sống mới. Nắng ấm về phơi phới cuộc đời tươi. Gió xôn xao gió hỏi chào em bé áo mới tung tăng như chim sáo trên đường. Giữa ruộng liền bờ lá lúa cứa chân mà lòng em cứ vui khấp khởi. Xuân có khác chỉ để mắt nhìn rạng rỡ, cây cối đâm chồi nẩy lộc non tơ.

Con mắt còn lại
08/02/2010 23:39 (GMT+7)
Dĩ nhiên “mắt” là để “thấy”! Và, nhiều loại con mắt là để thấy nhiều… kiểu – nói khác đi là để nhìn dưới nhiều “quan điểm”, nhiều góc độ khác nhau – chứ không khư khư bám chặt lấy quan điểm của mình, khư khư cho rằng mình đúng người sai để chí choé và để thượng cẳng tay hạ cẳng chân!
Con nhền nhện
08/02/2010 23:36 (GMT+7)
Ngày xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm tu tập, một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng tơ trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút, cho đến khi nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.

Đạo Phật Thực Tế, Không Huyền Hoặc
08/02/2010 23:36 (GMT+7)
Phật giáo tồn tại trong lòng nhân loại đến nay đã trên hai ngàn năm. Do đâu được như thế? - Chính là nhờ Phật giáo nói đúng lẽ thật, đưa con người trở về với sự thật muôn đời, vì vậy có thể nói Phật giáo rất thực tế, không phải huyền hoặc. Đó là đề tài chúng tôi muốn nói với quí vị hôm nay.
Đấu Tranh Và Hòa Hợp
08/02/2010 23:35 (GMT+7)
Một phương pháp làm lắng dịu các tranh luận là sự ý thức, chính tại đây, "trong tranh luận này, chúng ta đều tàn hại". Thế Tôn chỉ cho chúng ta rõ các dục là nguồn gốc của đấu tranh, kháng tranh, xung đột và chiến tranh.

Dễ mà khó
08/02/2010 23:34 (GMT+7)
Ô Sào thiền sư là một cao tăng Trung Hoa vào đời Đường. Khi sanh sư, bà mẹ không ưng ý lắm nên đem bỏ con vào một chiếc tổ quạ trên cội đại thọ trước hiên chùa rồi lẩn mất. Sư ở chùa từ đó, và người ta gọi sư là thầy Ô Sào (Ô là quạ, Sào là tổ)
Điều gì đến sẽ đến
08/02/2010 23:34 (GMT+7)
Cuộc sống chúng ta luôn có những điều sẽ đến, và đôi khi chúng xảy ra đến dường như kề bên chúng ta. Đó có thể là may mắn hoặc bất hạnh, điều lành hay điều dữ. Và rất may là chúng ta không hề biết tất cả những điều đó.

Điều nghịch lý của ngày nay
08/02/2010 23:33 (GMT+7)
Điều nghịch lý của thời đại ngày nay là chúng ta có những toà nhà cao hơn nhưng sự kiên nhẫn của mình lại ngắn hơn, ta có những đại lộ rộng lớn hơn, nhưng cái nhìn của mình lại nhỏ hẹp hơn.
Giữa ĐẤT và TRỜI
08/02/2010 23:31 (GMT+7)
Rất khó định nghĩa thế nào là một người trí thức, nhưng bất cứ người trí thức nào cũng có lúc phải đặt câu hỏi cho chính mình: giữa những nguyên tắc trong veo mà mình nuôi dưỡng trong đầu với thực tế trái ngược mà mình phải đương đầu trước mắt, có thể nào dung hòa được không trong hành động?

Hai quyết tâm
08/02/2010 23:31 (GMT+7)
Khi tôi viết những dòng này, tôi nhớ lại mới hôm qua một nhà sư bạn tôi chết. Thầy ấy bị ung thư, giai đoạn cuối cùng đã tám tháng. Khi tôi ở bên cạnh thầy tại bệnh viện một vài ngày trước khi thầy chết, thầy đang ở trong cơn đau đớn.
Mục đích chúng ta có mặt trong cuộc đời này ?
08/02/2010 23:29 (GMT+7)
Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu Hành, nhưng chân chánh để biết thế nào là Tu Hành, hiểu rõ mục đích của việc tu hành thì lại rất ít. Rốt cuộc, vì sao chúng ta phải Tu Hành? Nên Tu như thế nào? Mọi người suy nghĩ xem. Hôm nay chúng ta có mặt trong cuộc đời này, là từ đâu mà đến? Là vì muốn làm Đại Quan, thành Đại Sự, phát Đại Tài, hay là lại đây để làm thành tựu cái đại nguyện của quá khứ? Nếu như chúng ta không suy nghĩ thấu đáo, thì rất khó hiểu rõ ý nghĩa chơn chánh của việc Tu Hành.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 112 113 114 115 116 117 118 119 [120] 121  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch