08/02/2010 23:28 (GMT+7)
Mục đích của cuộc đời là gì? Ðó là một câu
hỏi thông thường luôn luôn
được người ta hỏi. Không dễ dàng gì có câu trả lời thỏa dáng cho câu hỏi
có vẻ
như tầm thường nhưng phức tạp này. |
08/02/2010 15:42 (GMT+7)
Có một dòng sông rất đẹp chảy qua
núi đồi và đồng cỏ xanh tươi. Dòng sông ca hát nhảy nhót tung tăng từ trên núi
xuống đồng bằng. Xuống đồng bằng, dòng sông chảy chậm lại, mặt nước trong xanh
êm mát. Lúc ấy dòng sông còn trẻ lắm, và dòng sông muốn chảy mau ra biển cả.
Dòng sông càng lớn càng đẹp ra, lượn khúc yêu kiều ven đồi và bờ lúa. |
08/02/2010 15:23 (GMT+7)
Thuở nọ, có một thanh niên tên là
Nigama Tissa, sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá Vệ (Savàtthi) không
xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Thầy lúc nào cũng chu toàn bổn
phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực; nổi bật nhất là hạnh cần kiệm,
tri túc, thanh tịnh và quyết tâm, và cũng chính nhờ những phẩm hạnh đó mà thầy
trở thành biểu tượng cao đẹp cho toàn thị trấn. |
08/02/2010 09:13 (GMT+7)
Chúng
ta không cần đi đâu xa, ở ngay tại nhà nhìn qua trang báo hằng ngày cũng đủ cho
chúng ta thấy những tệ nạn xã hội hiện nay như thế nào. Rượu chè, cướp bóc, cờ
bạc, mãi dâm... xảy ra thường xuyên, nếu ta có thời giờ bỏ ra vài năm hay cả
cuộc đời để thống kê những sự kiện ấy cũng không thể nào hết được |
08/02/2010 09:03 (GMT+7)
Chư Phật là những đóa hoa vô cùng
quí giá của nhơn loại, nhưng cũng là một thứ hoa vô cùng hy hữu. Chư vị
A-la-hán là những đóa hoa quí báu khác, chỉ trổ sanh tươi tốt trong thời kỳ có
một vị Phật ra đời. Nhưng một bà mẹ hiền hay một ông cha lành thì hằng có trong
mỗi gia đình. |
08/02/2010 09:03 (GMT+7)
Hôn nhân là một tập quán
xã hội, một sự xây dựng tạo nên bởi con người cho sự sung sướng và hạnh phúc
của mình, để phân biệt xã hội loài người với đời sống loài vật, và để duy trì
trật tự và hòa hợp trong tiến trình sinh sôi nẩy nở. Tuy kinh sách Phật Giáo
không đề cập đến vấn đề một vợ một chồng hay đa thê, người cư sĩ Phật Giáo vẫn
được khuyên dạy là nên giới hạn một vợ mà thôi |
07/02/2010 09:33 (GMT+7)
Là
người ai cũng cần có tình thương: Thương và được thương đó như một nhu
cầu hạnh
phúc mà mọi người ai cũng tìm kiếm trên suốt hành trình sống của mình.
Đứa trẻ
mới sinh ôm bầu vú mẹ bú say sưa, đó là tình thương đầu tiên con người
dành cho
chính mình và cho mẹ |
06/02/2010 04:18 (GMT+7)
“Ethics
Game” (trò chơi điện tử mang tính giáo dục đạo
đức) có tác dụng bằng cách sử dụng một trò chơi
xử thế theo phương châm đạo đức để khắc chế các
trò chơi suy đồi. Trò chơi này do ông Pakorn
Tancharoen, người điều hành Văn Phòng Phát Huy
Luân Lý và Đạo Đức (Moral and Ethical
Development Office), sáng tạo. |
06/02/2010 04:00 (GMT+7)
Nhàn và rỗi là hai phương thức
sống khác nhau có người thích bận bịu, càng bận càng thấy phấn chấn,
càng có
tinh thần, xem bận bịu biến thành động lực, thành nguồn dinh dưỡng. Cho
rằng
nhàn rỗi là lười nhác, là giải đãi không có việc gì để làm. Xem việc
nhàn rỗi đồng
nghĩa như là Chết vậy. |
06/02/2010 03:49 (GMT+7)
Có thể ví Cuộc Đời với
cái gì?
Có người nói: "Cuộc đời như
giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói
"Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ",
đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu
như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao. |
06/02/2010 03:48 (GMT+7)
'Lòng
người ta là giấy, chứ không phải vàng đá'. Là giấy nhưng sao người ta cứ nghĩ là vàng để
đem đi thử lửa? Đến lúc cháy mất rồi lại thất vọng lòng dạ bạc đen? Sao
ta không hiểu rằng, bởi là giấy, nên cái cần và nên làm là chúng ta phải
nâng niu, giữ gìn cho nhau để tránh khỏi nắng mưa của cuộc đời? |
06/02/2010 03:47 (GMT+7)
Phương Tây có 1 họa sỹ, muốn
vẽ chân dung của Đức Chúa Giêsu, thế là người
họa sỹ cất công đi khắp thế giới tìm kiếm, mong muốn tìm ra 1 người có
có tướng
mạo trang nghiêm thánh khiết giống như chúa Giêsu để làm người mẫu. Trải
qua một
thời gian nỗ lực cuối cùng bức họa cũng được hoàn thành. |
06/02/2010 02:56 (GMT+7)
Chúng ta có
"Mười Điều Tâm Niệm"
cần
nên thường xuyên chiêm nghiệm, suy tư, nghĩ tưởng luôn luôn, để mỗi khi
"bát
phong" ập đến, nghĩa là sóng gió của cuộc đời dồn dập xảy ra, chúng ta
có
thể đối phó, ứng xử một cách dễ dàng hơn, không bị nhận chìm trong biển
nước
mắt của phiền não và khổ đau. |
06/02/2010 02:56 (GMT+7)
Cũng
như một con ong gắn liền với bầy ong, một giọt
nước gắn liền với dòng nước, hay một tế bào thần
kinh gắn liền với hàng triệu tế bào trong não bộ,
chúng luôn hòa điệu với nhau để tín hiệu truyền
thông xảy ra liên tục và tạo nên sức sống ổn
định cho cộng đồng mà nó đang nương tựa. |
06/02/2010 02:56 (GMT+7)
Hình ảnh Đức Phật dạy
Tôn giả La Hầu La, khi Tôn giả vừa 7 tuổi, tại
rừng Am-ba-la (rừng xoài) thật cảm động. Ngài
khuyên La Hầu La khi làm một thân nghiệp, khẩu
nghiệp, ý nghiệp nào, nếu thân, khẩu, ý nghiệp
ấy đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì
thân nghiệp ấy, khẩu nghiệp ấy, ý nghiệp ấy là
bất thiện. |
06/02/2010 02:55 (GMT+7)
Mỗi
ngày, bạn tưới nước giữ ẩm cho chỗ đất gieo hạt,
nhưng vẫn không nhìn thấy gì cả. Một ngày, hai
ngày, ba ngày... vẫn không thấy gì cả. Đó là vì
hạt giống cần có một thời gian nhất định để nảy
mầm. Nếu bạn thất vọng và ngưng không tưới nước,
bạn sẽ mãi mãi không thấy được sự nảy mầm của nó! |
06/02/2010 01:18 (GMT+7)
Ngày
xưa tại Tô Châu (Trung Quốc) có một người tên Vương Đại Lâm. Suốt đời
ông yêu thương các loài vật và phóng sanh ròng rã suốt mười năm trời. Hễ thấy những đứa trẻ trong làng bắt được các loài chim cá ông liền
xuất tiền ra mua chúng phóng sanh, lại còn khuyên can: |
05/02/2010 22:54 (GMT+7)
LTS:độc giả LNT
(lnt...01@yahoo.com) nhân đọc bài của Chúc Thiệu TÌNH YÊU VÀ
LÝ TƯỞNG: Anh một đạo, em một đạo và mình... chia tay!...
Giác Ngộ rất mong nhận được ý kiến của các bạc trẻ xa gần để chia sẽ với
những người bạn chung quanh mình đang lâm vào hoàn cảnh như người
bạn đã viết thư dưới đây. |
05/02/2010 22:51 (GMT+7)
Có
những người khóc không thành tiếng khi đang yên đang lành với người mình
yêu nhưng cũng phải nói lời chia tay, dù họ rất yêu nhau nhưng không
thể đến với nhau. Chúng tôi đã gặp họ và lắng nghe nỗi lòng của họ để
rồi đưa vấn đề “hôn nhân dị giáo” về góc nhìn của đạo Phật. |
02/02/2010 13:58 (GMT+7)
Từ ảnh
hưởng của hoa sen trong đời sống tinh
thần mà người dân Việt Nam đã đưa sen
lên đỉnh cao của văn hóa ẩm thực. Các
bộ phận trên bông hoa sen được biến
chế thành những món ăn đặc trưng, mang
đậm một hương vị Việt Nam như
gỏi ngó sen, mứt sen, trà sen... |
|