12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Cuộc đời này có điều gì là thuộc về chúng ta? Của cải, vật chất, người thân, bạn bè… có thuộc về chúng ta không? Hãy cùng xem cuộc hội thoại giữa người thanh niên và vị thần dưới đây để biết được câu trả lời. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Rảnh rỗi thường xét lỗi mình. Chuyện trò chớ nói thị phi! |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Khổ nhọc làm việc sẽ dạy người ta tính kiên trì và sức chịu đựng. Thông qua đó người ta mới từng bước trưởng thành, dần dần tiến đến mục tiêu cao đẹp mà mình hướng tới. |
12/04/2016 12:23 (GMT+7)
Sự nhận định không qua suy xét bằng lý trí không chỉ dẫn đến chúng ta hành động mù quáng mà nó còn khiến chúng ta sanh phiền não khi thấy người khác không có cùng nhận định với mình. |
11/04/2016 16:03 (GMT+7)
Trên giường ngủ của con là cuốn sổ chép tay ghi những câu nói hay nhất. Con thường đọc 2 lần 1 ngày: sáng khi vừa tỉnh dậy và tối, trước khi đi vào giấc ngủ. |
11/04/2016 15:34 (GMT+7)
Thời gian trôi đi rồi cách nhìn nhận về cuộc sống ở mỗi người rồi cũng sẽ khác, chúng ta cũng chẳng thể giữ mãi cho mình vẻ bình yên bên cạnh giữa những thăng trầm đổi thay. |
11/04/2016 15:24 (GMT+7)
Người một nhà bao dung càng lớn thì hạnh phúc càng nhiều; giữa vợ chồng bao dung càng lớn thì tình cảm càng thắm thiết; giữa hàng xóm với nhau, bao dung càng lớn thì càng dễ sống; giữa bạn bè bao dung càng lớn thì tình hữu nghị càng bền vững; giữa đồng nghiệp với nhau, bao dung càng lớn thì sự nghiệp càng thuận lợi… |
10/04/2016 03:18 (GMT+7)
Đạo Phật từ khởi nguyên cho tới bây giờ luôn tồn tại hai giới tu hành, đó là giới xuất gia và giới tại gia. |
10/04/2016 03:18 (GMT+7)
Thời Thế Tôn còn tại thế, trong quá trình du phương hoằng hóa, thi thoảng Ngài cũng gặp phải sự chống báng của tà kiến ngoại đạo. Khi Thế Tôn diệt độ, trải qua hơn 26 thế kỷ lưu truyền, giáo pháp của Ngài cũng gặp không ít sự chỉ trích, phê phán của những người có quan điểm bất đồng. Nhưng đó là chuyện rất bình thường ở thế gian này. |
10/04/2016 03:18 (GMT+7)
Vì sao Đức Phật lại khuyên chúng ta phải phản tỉnh nhiều lần? Đó là do quá trình diễn biến của nghiệp, là giai đoạn dụng tâm, cũng gọi là tác ý. Thông thường, chúng ta gọi là ý muốn. |
10/04/2016 03:17 (GMT+7)
Phật dạy: “Sáu phương là gì? Phương Đông là cha mẹ, phương Nam là sư trưởng, phương Tây là thê thiếp, phương Bắc là bạn bè thân thích, phương trên là các bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương dưới là tôi tớ”. |
10/04/2016 03:17 (GMT+7)
Cuộc sống này có rất nhiều nỗi khổ, niềm đau do chúng ta tham ái và chấp ngã mà ra. Càng coi trọng bản ngã, càng tham muốn nhiều thì nỗi khổ, niềm đau sẽ có cơ hội phát sinh. Nhất là những người có sắc đẹp, hình tướng, dung mạo dễ coi, họ sẽ đau khổ nhiều khi bị người khác coi thường, khinh chê. |
10/04/2016 03:17 (GMT+7)
Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo. |
10/04/2016 03:16 (GMT+7)
Hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt. |
10/04/2016 03:16 (GMT+7)
Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó. |
10/04/2016 03:16 (GMT+7)
Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng khi tối. |
09/04/2016 09:41 (GMT+7)
Đó là đôi bàn tay nhăn nheo và đầy những vết bầm đen. Những vết bầm làm đau nhức đến nỗi người mẹ đã rùng mình khi được lau bằng nước. |
09/04/2016 09:27 (GMT+7)
Hướng Phật tu luyện để thoát bể khổ trầm luân chính là mục đích tồn tại của con người, tuy nhiên không phải ai cũng ngộ được điều này. |
|