15/07/2015 22:39 (GMT+7)
Câu chuyện đối thoại giữa một dân địa phương Tây Tạng và khách hành
hương dưới đây có lẽ sẽ giúp bạn hiểu hơn về niềm tin vào Thần Phật.
Niềm tin ấy vốn là điều thiêng liêng mà chỉ những con người thành tâm
hướng Phật mới thấu hiểu, “Chẳng tiền, chẳng bạc, chẳng giàu sang. Một
lòng hướng Phật thênh thang giữa đời”. |
11/07/2015 10:14 (GMT+7)
Giáo hội cần phải rõ ràng trong vấn đề tu sĩ và thầy cúng, chớ có lẫn lộn mà hại cho Phật giáo. Việc nghi lễ cũng là việc cần làm tuy nhiêm đừng để bị lạm dụng không những tai hại cho Phật giáo mà xã hội cũng bị ảnh hưởng lây. |
11/07/2015 08:19 (GMT+7)
Trong đời sống thế tục, ái dục đem đến hạnh phúc khiến cho họ gắn kết không rời... |
07/07/2015 11:05 (GMT+7)
Là người Phật tử chân chính, chúng ta biết buông xả những thói quen có hại cho người, vật nhưng phải luôn có trách nhiệm đối với gia đình và xã hội. Nhằm phát huy Bồ đề tâm chúng ta ngày càng thêm vững chắc, để ta có cơ hội trả ơn công lao sinh thành của cha mẹ, mà vẫn chu toàn mọi việc. Chúng ta làm việc tốt hơn, sống có ý thức và trách nhiệm bằng trái tim hiểu biết. Lẽ sống chính là hoài bão và sứ mệnh của cuộc đời, là giá trị nền tảng của chính mình. Khi ta sống có ý thức trách nhiệm ta sẽ biết mình là ai, mình sống để làm gì, mình sẽ dùng 60 năm cuộc đời này để làm tròn bổn phận đối với gia đình người thân và đóng góp lợi ích xã hội. |
05/07/2015 10:14 (GMT+7)
Chúng ta thường nghĩ rằng thất bại là cái xảy đến cho mình từ bên ngoài. |
05/07/2015 10:03 (GMT+7)
Nếu có tâm san sẻ thì ta có nhiều thứ để cho. Vậy nên hãy cho thật nhiều để mình và người cùng lợi lạc. |
03/07/2015 20:38 (GMT+7)
Đạo Phật không có quan niệm về ngày giờ tốt xấu mà ngày nào cũng là ngày tốt, nếu chúng ta biết suy nghĩ giúp người cứu vật, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người khác, bằng lời nói hướng thiện và hành động mang lại lợi ích, thì đó là ngày tốt. Ngược lại, khi làm việc gì với ý nghĩ xấu, nói lời dụ dỗ và hành động hại người, thì đó là ngày xấu. |
03/07/2015 20:29 (GMT+7)
Phật Giáo cơ bản là một Khoa học của sự tỉnh thức. Những cuộc đối thoại sau đây không nhằm mục đích mang lại cho Khoa học một dáng vẻ thần bí cũng như binh vực cho Phật Giáo dựa vào các khám phá khoa học. |
30/06/2015 12:57 (GMT+7)
Rau muống rất bổ dưỡng bởi nó chứa nhiều
vitamin và khoáng chất như chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A. Tuy
nhiên, khi sử dụng, bạn cần lưu ý những điều sau. |
27/06/2015 11:27 (GMT+7)
Trong cuộc sống đôi khi con người ta đã bỏ qua rất nhiều điều, họ tưởng
rằng mình rất sâu sắc, nhưng sự thật là họ lại rất nông cạn. Tại sao??? |
26/06/2015 12:56 (GMT+7)
Cuộc sống của muôn loài vật được sinh ra bởi do thói quen chấp
trước nhiều đời nên mới có thân tướng hình dạng khác nhau. Làm người dù
xấu xí đen đúa khó coi nhưng vẫn tốt hơn các loài vật vì còn biết suy
nghĩ, tìm tòi, nghiệm xét, phân biệt tốt xấu, đúng sai. Các loài súc
sinh chỉ sống theo nghiệp nên không có khả năng suy nghĩ, do đó chịu
sống một kiếp tối tăm mê muội vì đã hoàn toàn đánh mất chính mình. |
26/06/2015 12:39 (GMT+7)
Phật dạy rằng vọng thức khởi lên do thấy nghe, hay biết, xúc chạm,
ngửi, nếm; tất cả những việc này cho mình cái biết theo vọng thức. Và
cắt bỏ cái biết này là tâm trí đứng yên, chủ yếu là cắt bỏ trần duyên,
hay việc đời để ta hướng tâm về đạo. Thể hiện ý này, trong bài hồi hướng
của đạo tràng Pháp Hoa, tôi nói rằng: "Trần duyên thuận nghịch tâm
không thiết”. |
26/06/2015 00:07 (GMT+7)
Theo truyền thống giới luật của đạo Phật thì vào mỗi nửa tháng, tất cả
người xuất gia đều cùng nhóm họp tại một trú xứ nào đó để lắng nghe vị
Luật sư (Vinayadharo) tuyên thuyết giới luật mà họ đã phát nguyện lãnh
thọ gọi là lễ Bố-tát(Uposatha). |
25/06/2015 20:47 (GMT+7)
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Ðôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ngữ, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói. |
25/06/2015 20:38 (GMT+7)
Nhẫn nhục hay kham nhẫn là một trong sáu pháp Ba-la-mật mà Đức Phật dạy Bồ-tát phải thể nghiệm trên lộ trình hành Bồ-tát đạo. Trong bài này, chúng tôi triển khai pháp kham nhẫn theo tinh thần Pháp hoa. |
23/06/2015 08:03 (GMT+7)
Bạn có thể thấy gia đình bạn như một vị đạo sư tâm linh vĩ đại.
Đây là những gì Đức Phật đã nói: người mà bạn gọi là kẻ thù, người làm
cho bạn giận dữ, là vị đạo sư tâm linh của bạn. |
23/06/2015 07:37 (GMT+7)
Ngoài tâm cung kính, muốn đảnh lễ chư Tăng, cần phải hợp thời, tùy lúc chứ không nên tùy tiện. |
22/06/2015 08:58 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tự soi rọi tâm mình, quán sát lại tâm coi điều kiện nào tạo thành người tốt, người xấu. |
20/06/2015 09:21 (GMT+7)
Vô úy thí tức là tỏ rõ tấm lòng tư bi, tôn trọng người khác bằng cách thực thi nếp sống đạo đức hiền thiện, không làm điều xấu ác, không gây tổn hại, tránh cho người khác khỏi mọi lao âu sợ hãi. |
|