26/02/2016 17:51 (GMT+7)
Chỉ khi nào tâm có đủ
năng lượng ôm trọn tất cả mọi sinh vật sống, ôm trọn đau khổ của người, thương
yêu “người dưng” như thể những người thân yêu của mình thì tâm đó mới có thể
gọi là tâm từ vô lượng. |
18/01/2016 07:47 (GMT+7)
Làm thế nào để tạo phước? Có 10 cách sau đây để tạo phước cho mình:- Bố thí - Giữ giới - Thực hành thiền - Tôn trọng người - Phát tâm giúp người - Hồi hướng phước lành - Hoan hỷ với phước lành của người khác - Giảng giải giáo pháp - Nghe pháp - Chuyển tà kiến thành chánh kiến |
18/01/2016 07:47 (GMT+7)
Những ngày này, người ta trao cho nhau lời chúc lành - vì đã là cuối năm, ngấp nghé bước sang năm mới. Chúc những ngày cuối năm nhẹ nhàng, thảnh thơi, an vui - đón năm mới nhiều tiếng cười, may mắn, hạnh phúc... Đại loại như thế. |
18/01/2016 07:33 (GMT+7)
Một số người đã mô tả Phật giáo như là một tôn giáo tiêu cực mà nó xem tất cả những điều chúng ta trải nghiệm là khổ đau và hoàn toàn không thừa nhận hạnh phúc. |
14/12/2015 23:04 (GMT+7)
Người Phật tử chân chính cần phải biết rằng giàu hay nghèo đều là do
nhân quả tốt xấu đã gieo tạo từ trước, cộng với hiện đời không biết
siêng năng chịu khó học hỏi và làm việc tích cực. |
14/12/2015 22:52 (GMT+7)
Tôi bắc ghế leo lên tượng Phật cao, lấy khăn sạch nhúng nước lau
bụi. Tôi xuống bếp chà sạch bong những cái nồi đen thui vì khói củi. Tôi
tranh thủ nửa ngày là đủ làm cho chùa sạch đẹp, sau đó bước vào lớp học
giảng bài cho các em. Giảng xong một buổi là di chuyển đến chùa khác. |
10/12/2015 16:59 (GMT+7)
"Chúng ta phải kiếm được những khoản đầu tư dài hạn cho 25, 50 năm hay thậm chí là 100 năm nữa. Thách thức lớn nhất này đòi hỏi những tầm nhìn lâu dài và không thể được giải quyết bằng tư duy ngắn hạn". |
10/12/2015 16:58 (GMT+7)
Có nhóm người ăn chay và không ăn trứng, không uống sữa. Có nhóm nữa còn chỉ ăn rau sống, không nấu, không luộc. Tôi kế cho anh biết rằng nhóm bạn tôi bên Ấn Độ còn chỉ ăn những gì trên mặt đất mà không ăn củ nằm dưới đất. Trong khi nhóm khác lại chỉ ăn những gì đã rụng từ trên cây xuống. |
30/11/2015 15:36 (GMT+7)
Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động trở thành nguyên tắc then chốt trong quan hệ xã hội. |
15/11/2015 15:58 (GMT+7)
Để thực sự yêu thương và tôn trọng nhau thì trước hết các bạn nên giữ vững niềm tin tôn giáo của riêng mình. Chính sự tôn trọng tuyệt đối tín ngưỡng của mỗi cá nhân trong gia đình là biểu hiện cụ thể của việc thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tôn trọng nhau thật sự. |
15/11/2015 15:30 (GMT+7)
Này người bạn trẻ, trong tình yêu chân thật, khi yêu ai, anh (hay chị) có ước muốn được chia sẻ cuộc đời của mình với người ấy, và muốn sống với người ấy cho đến trọn đời. |
15/11/2015 15:29 (GMT+7)
Ba mẹ là hai vị Bồ Tát luôn thương yêu che chở cho ta từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành mà không hề than trách đôi câu. Đôi khi ta làm Ba Mẹ buồn. Ta phá phách, ngỗ nghịch Ba Mẹ cũng bỏ qua tất cả mà thương yêu ta không hề ghét bỏ. |
15/11/2015 15:28 (GMT+7)
Hôm 2-10 âm lịch, trên đường đi làm về, tôi thấy nhiều người cúng cô hồn: một ít cháo, một ít bánh kẹo, nhang đèn... gửi cho người khuất mà chưa siêu, bị đọa vào loài ngạ quỷ. |
15/11/2015 15:26 (GMT+7)
Chế độ ăn giàu thực vật và ít thịt chế biến sẵn sẽ giúp ngăn ngừa chứng suy nhược tinh thần, theo báo cáo của một nghiên cứu gần đây. |
10/11/2015 22:20 (GMT+7)
Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân. Có nhiều gia đình cha mẹ vừa nằm xuống thì trong nhà anh em ruột thịt đã tranh nhau đòi chia gia tài, so bì với nhau từ lằn ranh bờ đất, chửi bới thưa kiện nhau ra tòa để giành của về mình. |
21/10/2015 23:01 (GMT+7)
Ni sư Thubten Chodron (thế danh
Cherry Green), sinh năm 1950, lớn lên gần vùng Los Angeles (Hoa Kỳ). Ni sư hoàn
thành Cử nhân Lịch sử tại Đại học UCLA năm 1971. Sau khi du lịch qua châu Âu, Bắc
Phi và châu Á trong khoảng một năm rưỡi, Ni sư trở về Mỹ, lấy chứng chỉ Sư phạm,
theo học chương trình sau đại học tại Đại học USC (University Southern
California) về Giáo dục và dạy học ở hệ thống các trường tại Los Angeles. |
|