06/05/2016 11:28 (GMT+7)
Người đời ăn thịt, cho rằng lẽ tự nhiên, nên mặc tình sát sanh, chứa nhiều nghiệp oán, lâu thành thói quen, không tự hay biết. người xưa có nói, thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế. |
16/04/2016 10:04 (GMT+7)
Bạn ơi. Đời là những chuyến đi, như những dòng sông, mà những dòng sông thì không bao giờ ngừng chảy. Đâu có tự nhiên mà thi sĩ Chế Lan Viên viết rằng: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở, khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.” |
16/04/2016 10:04 (GMT+7)
Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân. |
16/04/2016 10:03 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu sơ lược với quí vị một vài lối nhìn của Phật giáo Việt Nam qua kinh điển Phật dạy. Nếu nhận định chín chắn chúng ta sẽ thấy Phật giáo Việt Nam có những ưu điểm đáng cho mình học tập và ứng dụng theo. |
16/04/2016 09:58 (GMT+7)
Đây là nhắc nhở cho tất cả về ý nghĩa "Đưa Tâm Về Nhà". Bây giờ mình phải ngược dòng lưu chuyển để đưa tâm về nhà. |
16/04/2016 09:58 (GMT+7)
Pháp luôn luôn hiện hữu khắp nơi chứ Phật không có giấu, Tổ cũng không có giấu, chỉ là mắt tâm của mình chưa mở mà thôi. |
16/04/2016 09:57 (GMT+7)
Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. |
16/04/2016 09:57 (GMT+7)
Đôi khi, chúng ta lại quá nhạy cảm với lỗi lầm của người khác. Khi bắt gặp ai mắc lỗi, ta nhớ kỹ từng chi tiết. Và hễ có ai nhắc đến tên người đó, ta lại liên hệ ngay đến lỗi lầm của họ. |
16/04/2016 08:30 (GMT+7)
Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ. |
15/04/2016 14:30 (GMT+7)
Việc thành bại trong kinh doanh không chỉ do kinh nghiệm, do linh hoạt, nhìn xa trông rộng... mà còn có yếu tố quan trọng là tâm đức và phước báu. |
15/04/2016 14:10 (GMT+7)
Cho dù con ở nơi đâu, cũng là con. Nhưng sẽ có người nâng con lên rất cao và có người lại bỡn cợt và hạ con xuống rất thấp. Một vật chỉ có giá trị khi được đặt trước mặt người hiểu được giá trị. Đừng lo người khác nhìn mình như thế nào mà quan trọng nhất, là bản thân mình nhìn nhận mình như thế nào? |
15/04/2016 14:06 (GMT+7)
Tiếng thị phi của thế gian nọc độc còn hơn rắn rết, bén hơn gươm đao, giết người không thấy máu. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Học để hoàn thiện chính mình là việc học suốt cả cuộc đời, chẳng thể nào được tốt nghiệp trọn vẹn, nếu ta không có đủ ý chí và nghị lực. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Việc tu hành không phải chỉ là khắc chế thói xấu của thân mà còn phải hóa giải những chướng ngại của tâm ở bên trong mình. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Vẫn biết mình tuy còn là phàm phu, dẫu chưa sánh được với bậc thánh nhân, nhưng không vì thế mà tự coi thường. Nỗ lực tiến tu, thường răn nhắc lỗi mình, cố gắng sửa đổi lỗi lầm, không phải là để trở thành bậc thánh mà là thành một người tốt. |
12/04/2016 12:31 (GMT+7)
Con người nói chung và người tu hành nói riêng rất dễ rơi vào bẫy của sự tôn kính. Thế tục có bẫy của thế tục. Đạo học có bẫy của đạo học. Quyền lực, địa vị là bẫy của thế tục. Sự tôn trọng và ngưỡng vọng chính là bẫy của đạo học. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Những lúc bực tức phiền não một việc gì đó, tự lượng khả năng suy nghĩ của mình không thể hóa giải được thì niệm Phật là cách tốt nhất để chuyển hóa muộn phiền. |
12/04/2016 12:30 (GMT+7)
Chúng ta có thể nhờ sự tu hành, trì giới, bố thí, nhẫn nhục mà dần dần mới chuyển hóa được thói xấu. |
|