22/10/2013 10:17 (GMT+7)
Trong đời sống tinh thần hôm nay, niềm tin chân chánh hình như đã bị nhoè đi, như bóng đèn đường trong cơn bão, hay ngọn nến leo lét trước giông tố thời đại . Thay vào đó, rất nhiều niềm tin mê muội, niềm tin mù quáng tràn lan trong đời sống tinh thần xã hội, nó càng đẩy người mê tín ngày càng sâu vào bóng đêm dài mê muội. |
21/10/2013 00:40 (GMT+7)
Người đời ăn thịt, cho rằng lẽ tự nhiên, nên mặc tình sát sanh, chứa nhiều nghiệp oán, lâu thành thói quen, không tự hay biết. người xưa có nói, thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế. |
16/10/2013 20:30 (GMT+7)
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ
như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta
khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay
lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng
sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại,
được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc. |
14/10/2013 09:20 (GMT+7)
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh. |
14/10/2013 08:49 (GMT+7)
Qua
bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật
Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta
vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế
giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu
tất cả khổ đau của thế gian này. |
14/10/2013 08:48 (GMT+7)
Người
ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng
không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với
sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà
chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem
mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến
với mình? |
09/10/2013 15:05 (GMT+7)
Tịch
Thiên khẳng định rằng sự quyết tâm mang lại sự an lành cho tất cả chúng
sinh có giác cảm sẽ làm dâng lên hạnh phúc và hân hoan trong lòng
mình. |
09/10/2013 15:04 (GMT+7)
Nếu
đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá
khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ
không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh
tiếng... |
09/10/2013 14:59 (GMT+7)
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang. |
09/10/2013 14:54 (GMT+7)
“Học thấu hiểu”. Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm. |
09/10/2013 14:54 (GMT+7)
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ. |
09/10/2013 14:53 (GMT+7)
Nếu
luân hồi là có thật thì cho đến nay, nguyên nhân nào đã khiến cho con
người nhớ lại hay quên đi cuộc đời trước đó của mình vẫn chưa hoàn toàn
được giải thích và chứng minh rõ ràng. |
06/10/2013 16:53 (GMT+7)
Trong clip, ba cô gái đi chân trần, mặc quần đùi, đi vòng quanh chú chó nhỏ, thay nhau dẫm lên đầu, lên bụng chú, mặc kệ những tiếng kêu đau đớn.Khi chú chó cố gắng tháo chạy ra cửa hay góc nhà thì lập tức bị túm và ném ngược lại giữa sàn nhà để tiếp tục chịu đựng màn tra tấn kinh khủng ấy. |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
Ăn chay theo quan niệm của đạo Phật là ăn thuần rau củ, đượ hình thành từ lời giáo huấn của Đức Phật: cấm sát sinh.
Tu sĩ ăn chay để hành đạo; vua chúa ăn chay để mưu cầu thái bình
thịnh trị cho giang san; dân chúng ăn chay vì lòng từ bi, muốn tránh
điều tội lỗi sát sinh, tích đức cho kiếp sau của mình…vì thế, nhất nhất
họ không vì nhu cầu ham muốn khoái khẩu của bản thân mà sát hại những
sinh linh vô tội. |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
rong tư tưởng Phật giáo thì màu sắc
của hạnh phúc gồm nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, từ những thể dạng tạm bợ
cho đến tối hậu. Dầu sao đối với ý nghĩa trọn vẹn của nó thì hạnh phúc
"đích thực" phải được hiểu như là một thứ hạnh phúc hiện hữu trong một
tư thế thăng bằng và bền vững. Vì thế "hạnh phúc thực sự" rất khác biệt
với các thứ "hạnh phúc thông thường" chỉ gồm có những cảm nhận mang tính
cách thích thú hay hân hoan và đó chỉ là những gì thật biến động và phù du. |
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng. |
03/10/2013 03:59 (GMT+7)
Theo tuệ giác của đạo Bụt, thân và tâm không tách biệt. Nếu
thân bị ô nhiễm thì tâm cũng trở nên chán chường, ô nhiễm và thương
tích. Nếu thân được nguyên vẹn thì tâm cũng được nguyên vẹn. |
29/09/2013 22:29 (GMT+7)
vô thường nên mọi hiện tượng, sự
vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến
thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ
trung yêu đời, muốn
làm gì cũng được; ấy
thế mà buổi chiều, mình
lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu,
sợ hãi. Chính vì vậy
mà Phật dạy, “cuộc đời
là mộng huyễn”; còn
chúng ta thì cho rằng, cuộc
đời này vốn là thường còn mãi mãi. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Tập
thiền không còn là chuyện đâu xa. Không phải chuyện bên Tây Tạng hay
Nhật Bản. Đối với Dân Biểu liên bang Tim Ryan, 39 tuổi (ảnh), tập thiền
là chuyện hàng ngày của ông. |
29/09/2013 22:26 (GMT+7)
Là
một pháp khí, phương tiện hết sức quen thuộc với người tu pháp môn Tịnh
độ, ngày nay chuỗi hạt đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi người
không chỉ riêng Phật tử. Tuy vậy, dù với dụng ý nào, chuỗi hạt mỗi khi
hiện diện đều chất chứa giá trị tâm linh sâu sắc, có giá trị nhắc nhở
người sử dụng về biểu tượng cho tinh thần thiện lành... |
|