26/02/2014 08:58 (GMT+7)
Thể theo nguyên lý Duyên khởi, xã
hội mỗi ngày mỗi phát triển thì nhu cầu con người càng phát sinh. Nhiều
giá trị khác nhau được con người thiết lập bao gồm giá trị vật chất cũng
như tinh thần. Con người phải đối diện những vấn đề nan giải của cuộc
sống vốn thường xuyên thay đổi, đôi khi dẫn đến lầm tưởng và hệ lụy,
nhất là không phân biệt đâu là giá trị thật, hay phi thực. Vấn đề đặt ra
là làm thế nào nhận ra đâu là giá trị thực của cuộc sống để hướng đến
một đời sống thật sự hạnh phúc và an lạc. |
24/02/2014 16:36 (GMT+7)
Đây là nội dung của chương trình Pháp thoại do Đại đức Thích Viên Ngộ, tác giả của cuốn sách “Hạnh Phúc Tùy Cách Nhìn” đang thu hút sự quan tâm của giới trẻ, những người đang tìm hiểu và yêu thích đạo Phật trong thời gian gần đây. |
19/02/2014 10:19 (GMT+7)
Theo các giáo lý nhân quả và các ví
dụ v.v.., thật khó tìm được sự tự do và thuận lợi. Cho dù ta được sinh
làm một con người, vẫn còn những vùng đất rộng lớn không có Giáo
Pháp. Việc chư Phật xuất hiện và giảng dạy Pháp thì vô cùng hi hữu. Đặc
biệt là rất khó được nghe giáo lý Mật thừa. Cuộc đời không bền vững ngay
cả trong chốc lát. Vì thế hãy suy nghĩ cẩn trọng, liệu bạn có thể lãng
phí sự tự do và thuận lợi này? |
02/02/2014 13:04 (GMT+7)
Vào mỗi độ xuân về mọi người đều náo nức đến chùa thành tâm khấn nguyện, cầu mười phương chư Phật gia hộ gia đình luôn sống trong bình an. Cũng từ đó những người con Phật lại đi quá xa với vấn đề cầu an, thay vào đó những tập tục của thế gian tin vào những ngôi sao chiếu mệnh nên lo sợ, may hay rủi trong năm mới nên tìm cách để cầu nguyện rủi ro ra đi, tốt đẹp lại đến. Từ những mong ước trên nảy sinh ra tục dâng sao giải hạn. |
26/01/2014 00:01 (GMT+7)
Những cảm xúc hình thành bằng cách nào? Rất đơn giản. Chúng hình thành qua sự kích thích, qua bộ thần kinh. Bạn châm kim vào tôi, tôi nhẩy dựng lên. Bạn khen ngợi tôi, tôi thấy thú vị. Bạn sỉ nhục tôi, tôi không thích. Qua các giác quan của chúng ta, cảm xúc hình thành. Và phần đông chúng ta, hiển nhiên là chúng ta hành động dựa theo cảm xúc của khoái lạc, bạn ạ. |
23/01/2014 13:32 (GMT+7)
Tự tin ở mình, tin rằng Phật chính là mình, nếu biết tu tập sẽ được sức mạnh phi thường lay trời chuyển đất. Đức tin đó là một trong những giá trị tinh thần quý bàu nhất mà Phật đã đem lại cho người Việt Nam chúng ta. Tư tưởng tự lực, tự cường, tin ở sức mình, không vọng ngoại là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta, nếu để cho mai một thì thật là môt mất mát lớn. |
22/01/2014 05:53 (GMT+7)
Muốn đi xa, không phải chỉ bước mãi, bức hoạ đẹp không phải chỉ gồm nhiều nét hay, muốn thực hiện đời mình, không phải chỉ xung xăng hoạt động là đủ. Kẻ sành đi đường tìm hướng trước khi đi, hoạ sĩ có tài phác hoạ bức tranh mình sắp vẽ. Người đời không ai thiếu lý tưởng mà có thể thành đạt được. |
17/01/2014 15:50 (GMT+7)
Một người làm nghề cướp bóc giết người, gây tai họa đau thương cho người khác thì chính Thân Khẩu Nghiệp nầy sẽ quả báo sự nghèo khổ và chết thảm thiết cho hắn ta về sau và kiếp sau.Trái lại, một người về Việt Nam làm từ thiện, giúp các em trong viện mồ côi, giúp kẻ tật nguyền nghèo khổ thì sẽ được quả báo giàu sang, phú quý và trường thọ về sau. |
10/01/2014 11:13 (GMT+7)
Hầu hết chúng sanh, bất kể họ mong muốn có hạnh phúc bao nhiêu, phần lớn tiêu phí thời gian của họ để hủy diệt nguyên nhân của hạnh phúc và bất kể không muồn khổ đau bao nhiêu, họ đổ xô gây tạo nguyên nhân của khổ đau. Tất cả điều này xảy ra bởi vì họ thiếu hẳn phương tiện và trí tuệ. |
08/01/2014 20:08 (GMT+7)
Chải răng, mặc áo, tắm gội, lái xe, đi bộ…bạn hãy để hết tâm ý vào việc bạn đang làm, tìm an lạc và hạnh phúc ngay trong những giây phút ấy. |
08/01/2014 07:56 (GMT+7)
Có khi nào bạn đã cảm nhận mình còn thiếu một điều gì đó rất quan trọng, phải chăng đó là những lúc cần được chia sẻ chân thành và trải lòng mình ra, một phút để nhìn lại mình, để thanh thản, để trở về với chính mình. Để khi những vòng kim đồng hồ khép lại trọn vẹn một năm là khi chúng ta ngồi nhìn lại chặng đường đã qua của mình. |
08/01/2014 06:38 (GMT+7)
Trong suốt cuộc đời, chúng ta hiếm khi có được những giây phút cô liêu, tịch mịch. Ngay cả những khi sống một mình, cuộc đời chúng ta cũng tràn ngập với quá nhiều nguồn tác động, quá nhiều kiến thức, quá nhiều kỷ niệm của những kinh nghiệm chúng ta đã trải qua, quá nhiều lo âu, đau khổ và mâu thuẫn khiến cho tâm trí chúng ta ngày càng trì trệ, ngày càng chai lì, hoạt động một cách tẻ nhạt, chán chường. |
06/01/2014 23:57 (GMT+7)
Chỉ có hạng người có giới đức,đạo hạnh với tính tình hiền thiện mới đáng để cho chúng ta “cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường”. Dù rằng, những người này có thể họ rất bình thường |
06/01/2014 07:26 (GMT+7)
Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ... Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình |
31/12/2013 11:30 (GMT+7)
Và những cuộc vui vô độ đã cuốn hút mẹ. Mẹ không trách ba con, dù trước đó mẹ rất hận, nhưng bây giờ mẹ hiểu, ba con cũng rất cô đơn, cái niềm cô đơn chung của đa phần tuổi trẻ bây giờ. Ba con cũng lao vào những cuộc vui để khỏa lấp sự trống trải, và ba con đã gặp mẹ trong sự kiếm tìm vô vọng đó. Hai sự cô đơn đã gặp nhau. Mẹ cứ ngỡ đó là tình yêu thương chân thật. Mẹ đã trao hết trái tim cho người con trai mẹ tìm thấy, đã thương mà không hiểu gì bao nhiêu ấy. Một thời gian sau, mẹ biết mình đang mang trong mình một sự sống... Hai sự cô đơn gặp nhau đã tạo nên niềm cô đơn gấp bội. |
27/12/2013 06:19 (GMT+7)
Khi đối mặt với nỗi đau bệnh tật hoặc cái chết, trong tâm lý của đa số có lẽ ai cũng mong muốn Đức Phật làm phép lạ hay ban cho mình một sức mạnh diệu kỳ để giúp mình chiến thắng nỗi đau, vượt qua bệnh tật. Đó là tâm lý thường tình, cũng như người gia chủ kia cầu xin Đức Phật giúp cho thân tâm ông được nhẹ nhàng, an ổn. Nhưng theo Đức Phật, khi mang tấm thân tứ đại giả hợp này mà mong không bệnh tật là một thái độ si mê. Bản chất của thân này là duyên sinh nên vô thường, biến hoại; mong muốn nó bền chắc, tốt đẹp, thường còn, không biến hoại để mãi mãi an vui là điều không tưởng. Đức Phật không bao giờ làm việc gì vô ích chỉ vì hư tưởng, hẳng hạn như ban pháp mầu để vượt qua bệnh tật hay lẩn tránh cái chết. Nếu có biện pháp nào giúp người bệnh vượt qua nỗi đau bệnh tật thì biện pháp đó phải được thực hiện bởi chính người bệnh. Bằng như Đức Phật ban cho họ phép màu để họ được như nguyện (thân tâm an ổn), thì sau căn bệnh đó, sau nỗi đau đó còn biết bao căn bệnh khác, nỗi đau khác vốn tiềm ẩn trong tấm thân tứ đại giả hợp, họ sẽ phải đối mặt như thế nào? Chắc chắn là không có phép màu nào có thể khiến cho họ lành lặn, an ổn mãi mãi, bởi đặc tính của mọi sự vật hiện tượng là vô thường, biến hoại. |
25/12/2013 19:28 (GMT+7)
Lắng dịu, thư giản, phục hồi sự tươi mát, đó là sự thực tập thiền chỉ. Chỉ là dừng lại, là làm cho lắng dịu, cho tươi mát. Thở vào, tôi thấy tôi là một bông hoa; thở ra, tôi cảm thấy sự tươi mát của bông hoa là tôi. |
25/12/2013 07:19 (GMT+7)
Mọi người đều sợ thân thiết - nó là điều khác dù bạn nhận biết về nó hay không. Thân thiết nghĩa là phơi bày bản thân bạn trước người lạ - và chúng ta tất cả đều là người lạ; |
25/12/2013 06:56 (GMT+7)
1. Thứ nhất, "học nhận lỗi". -Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng, thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn. |
23/12/2013 10:32 (GMT+7)
Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ. Không hiểu, không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu, không thể thương yêu đích thực. Hiểu chính là nền tảng của tình yêu thương. |
|