Dưa muối cám làm dễ, ăn ngon.
27/05/2014 17:41 (GMT+7)
 Rau củ chưa nấu được lên men cũng là một món ăn rất tốt cho đường ruột, dưa muối cám là món ăn như thế. Đây cũng là món đổi khẩu vị, kích thích ăn ngon.
Xin Đừng Hời Hợt Với Cuộc Đời
25/05/2014 11:35 (GMT+7)
Đừng nhìn người khác qua vẻ bề ngoài, sẽ không đúng đâu. Có một chuyện vui thế này: “Ngựa vằn yêu hươu con nên thổ lộ: Em yêu, anh có thể lấy em làm vợ được không?. Hươu con thật thà: "Thật ra thì em rất yêu anh nhưng em không dám lấy anh". Ngựa vằn đau khổ gào lên: Tại sao?. Hươu con trả lời: "Mẹ em nói rồi, tất cả những ai xăm mình thì cũng đều là những người xấu’”. Ý của câu chuyện này là nếu đánh giá sự việc chỉ qua vẻ bề ngoài thì sẽ có những hiểu lầm vô cùng sai lệch, ngờ nghệch và nguy hiểm.

Đẹp hơn nơi cửa chùa
22/05/2014 08:57 (GMT+7)
Thật vui khi thấy ngày càng có nhiều bạn trẻ đến chùa lễ Phật, tham gia các sinh hoạt Phật giáo do các chùa tổ chức, nhất là trong mùa Phật đản sinh năm nay. Càng vui hơn khi thấy các bạn trang nghiêm trong chiếc áo áo tràng lam, nhẹ nhàng ý tứ trong lời ăn tiếng nói trong cửa chùa.
Bệnh “âm” có thật không?
22/05/2014 08:51 (GMT+7)
Tôi là người có niềm tin sâu sắc vào Phật pháp. Thời gian gần đây tôi mắc một căn bệnh, tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại rất khó chữa. Trong cơn khốn đốn, tôi đã đi xem bói thì được thầy bói cho biết rằng bệnh của tôi một phần do “dương” và một phần do “âm”. 

Đi lễ chùa cần phải có trang phục phù hợp
20/05/2014 11:57 (GMT+7)
Dù dân gian có câu “người đẹp vì lụa”, nhưng không có nghĩa là lựa chọn mặc những bộ quần áo thời trang là đẹp, mà đẹp hay không còn phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất hiện.
10 bài học về kỹ năng tự học từ Albert Einstein
17/05/2014 18:44 (GMT+7)
Chúng ta đều biết đến Albert Einstein như một thiên tài trong lĩnh vực nghiên cứu. Nói đến khả năng tìm tòi và nghiên cứu của Einstein là cả một kỹ năng tự học mà không phải ai cũng có được. Bài viết này sẽ nói đến 10 bài học về kỹ năng tự học – kỹ năng mềm của nhà khoa học thiên tài nhất thế giới.

Học Từ Bi Với Chính Mình
09/05/2014 16:31 (GMT+7)
   Mình đã có bao giờ ‘thử’ từ bi với chính mình? Đương nhiên, khi nói đến lòng từ bi là chúng ta thường liên tưởng đến từ bi đối với người khác. Nhưng Phật thường dạy: ‘Hãy tự thắp đuốc lên mà đi!’
Giàu & nghèo
27/04/2014 17:55 (GMT+7)
Quan sát cuộc sống xung quanh chúng ta thấy rằng có nhiều người khá giả nhưng cũng có không ít người rất nghèo. 

Cách tự huấn luyện để có hạnh phúc
25/04/2014 10:37 (GMT+7)
Đức Phật thường nhấn mạnh đến người sống an lạc thì tỏa ánh sáng đẹp đẽ trong cuộc đời. Ngài hiểu rõ một nhu cầu căn bản lớn lao và quan trọng của con người là sống hạnh phúc.
Triết lý về
24/04/2014 01:28 (GMT+7)
Sau thời gian chung sống, người nam bắt đầu có những thói quen mới, chẳng hạn cố trụ ở quán nhậu, quán bia ôm, nghiện không gian tấp nập ồn ào cùng bạn bè và cảm giác mỏi mệt mỗi khi phải về nhà. Thay vì dành thời gian cho vợ con thì họ dành thời gian cho riêng họ. Một chầu nhậu tốn vài ba triệu là chuyện bình thường, trong khi ở nhà, vợ con đói meo đôi lúc chẳng quan tâm.

Lấy vợ lấy chồng làm sao tu được?
24/04/2014 01:28 (GMT+7)
Nhận thức đạo Phật “tách rời với cuộc sống và không áp dụng được” là chưa đúng với thực chất của đạo Phật.
Đạo Phật Giúp Gì Cho Tình Yêu Đôi Lứa?
20/04/2014 15:42 (GMT+7)
Kể từ khi đất nước ta bắt đầu có bút tự ...thì văn chương, thi phú được dùng để ca ngợi cuộc sống, quê hương, đất nước, ruộng đồng, các gương hiếu học, nề nếp gia phong chẳng hạn như Gia Huấn Ca, đề cao các bậc anh hùng, gái trung trinh tiết liệt chứ không phải dùng để ca ngợi tình yêu.

Thực hành giáo pháp trong cuộc sống bộn bề
20/04/2014 15:31 (GMT+7)
Sống trong thời buổi mà nhu cầu và cường độ làm việc cao khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. Nhưng là người có niềm tin vào giáo pháp, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống hiện tại và tương lai. Trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ của một ngày đêm không đủ cho công việc và sự nghỉ ngơi, làm thế nào để bạn có thể tu tập, thực hành các pháp môn Phật dạy? Bạn không thể chỉ đọc qua những lời dạy của Ðức Phật để biết và hiểu, mà cần phải thực hành. 
Vì Sát Nghiệp Tiền Kiếp Một Vị Sư Phải Trả Quả Báo Bằng Chính Thân Mạng Mình
18/04/2014 23:05 (GMT+7)
Nhân Quả không phải do Thượng Đế đặt ra.Nhân Quả không phải do Phật sáng chế.Nhân Quả là lẽ tự nhiên!Hể gây Nhân là gặt Quả.Bất kể anh là ai ? Theo tôn giáo nào?Gây nhân Thiện sẽ có quả báo Thiện.Gây nhân Ác sẽ gặt quả báo ác.Sát sanh ắt phải thường mạng !Phật nào cứu được? Phật nào dung túng kẻ ác nhân?Ngoại trừ người biết tin theo lời Phật dạy : Bỏ ác làm lành.

Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn
13/04/2014 13:27 (GMT+7)
Mũi tên biểu trưng cho một sự đau đớn trên thân xác, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra một sự hoảng sợ trong tâm thần. Phật Giáo chủ trương một cá thể gồm có sáu giác quan, ngoài ngũ giác ra thì tri thức hay tâm thức cũng được xem như là một giác quan, đối tượng nhận biết của nó là xúc cảm, tư duy, ảo giác, kỷ niệm, trí nhớ, sự tưởng tượng, các giấc mơ, v.v...
Vì sao có quyền và tiền bạc mà không hạnh phúc?
07/04/2014 18:15 (GMT+7)
Không gian tượng trưng cho sự thảnh thơi, cho sự tự do. Không có thảnh thơi thì không có hạnh phúc! Cái gì làm cho mình mất đi sự thảnh thơi? Lo lắng, sầu khổ, bận rộn, ôm đồm, ganh ghét...

Ngồi thiền để nâng cao hiệu quả công việc và tăng cường sức khỏe
06/04/2014 21:58 (GMT+7)
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt.
Thái độ của ý nghĩ đối với tham dục và sân hận:
06/04/2014 21:15 (GMT+7)
Nếu linh hồn không có cách nào để nắm lấy cơ hội trước mắt, thì cần phải nhanh chóng thể nghiệm một sự vui mừng vẻ bất ngờ hay một sự đau khổ bất ngờ nào đó. Nếu như lúc này linh hồn giữ gìn được vui vẻ và thiện niệm hay là nảy rất ham dục và sân hận thì sẽ dẫn đến những kết quả khác nhau.

Phía cuối con đường - nơi ấy ta sẽ đến
01/03/2014 10:51 (GMT+7)
Trong cuộc đời, mỗi chúng ta đều có một con đường để đi, một cái đích để hướng tới, và biết bao ước mơ, hoài bão chờ ta ở tương lai phía trước… Mọi thứ đều có lúc khởi đầu và có điểm kết thúc. Dòng sông từ rừng già rồi cũng sẽ đổ về biển cả. Và chiếc lá xanh kia, khi lụi tàn sẽ rơi rụng về cội…
Điều chỉnh áp lực cuộc sống
28/02/2014 09:36 (GMT+7)
Tu học Phật pháp có nghĩa là điều chỉnh con người chúng ta từ phàm lên Thánh, từ chúng sanh tu thành Phật. Đó là con đường mà Đức Phật đã trải qua, chư vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát đang hành trì và chúng ta đang bắt đầu hành trình đó để tiến đến quả vị Phật.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 [22] 23 24 25 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch