20/04/2010 03:13 (GMT+7)
Hạnh phúc được định đoạt do tình trạng của tâm hơn là
do những biến chuyển bên ngoài. Thành công có thể dẫn đến cảm giác phân
khởi tạm thời, hay thảm kịch có thể đưa chúng ta vào một giai đoạn thất
vọng, nhưng sớm muộn thì toàn bộ mức độ hạnh phúc của chúng ta cũng có
khuynh hướng chuyển trở lại điểm xuất phát nào đó. |
19/04/2010 01:17 (GMT+7)
Hãy
hiểu và theo dõi tâm. Tâm trong sáng nhưng nó bị ô nhiễm, bị nhuộm màu
vì tình cảm, vì cảm xúc. Hãy huấn luyện tâm thế nào để tâm trở thành
một mạng lưới dày chặt, rắn chắc, tóm gọn mọi cảm xúc, cảm giác rồi
quán sát xem xét chúng cẩn thận trước khi phản ứng. |
18/04/2010 03:16 (GMT+7)
Là con người không làm sao tránh khỏi
những sai lầm,
nhưng cái quan trọng, khi chúng ta phạm phải sai lầm, chúng ta có biết
phục thiện hay không, chúng ta có biết hổ thẹn và sửa đổi những sai lầm
ấy không. |
17/04/2010 02:30 (GMT+7)
Ngày
xưa, có vị Hoàng Đế nọ muốn ban trọng ân cho một người cận thần. Nhà
vua phán: "Ngươi có công lao rất lớn với ta. Kể từ cổng thành trở đi,
ngươi phóng ngựa đi tới nơi nào ngươi dừng lại thì khoảng đất đó ta sẽ
ban cho ngươi". |
14/04/2010 07:00 (GMT+7)
Đặt câu hỏi, tâm hồn chiến
thắng thân xác hay bại trận trước thân xác,
từ cổ chí kim dường như chúng ta có ngay câu trả lời: “cái nết đánh chết
cái đẹp”.
Câu trả lời có vẻ khẳng định mạnh mẽ lắm, nhưng sao mà nó cứ vang
lên
nghẹn ngào làm vậy, dường như đó là cặp hỏi – đáp giăng mắc – dùng dằng
– bi kịch – nghịch lý nhất thế gian này. |
13/04/2010 03:13 (GMT+7)
Hai
chị em chúng tôi quen
nhau qua người chị của cô ấy.Khi tôi thực sự
muốn tu Đạo ,tìm hiểu Đạo thì trong khoảng thời gian đó tôi quen rất
nhiều bạn tốt ,hầu như đều là bạn Đạo ,nhưng không biết hai chị em
chúng tôi có duyên gì ở vô lượng kiếp mà gặp nhau quen nhau không bao
lâu đã trở nên thân thiện như chị em ruột. |
11/04/2010 11:44 (GMT+7)
Này bạn, với những phẩm chất tốt đẹp, con người trở nên có giá trị
qua những hành vi xây dựng [1],Xin hãy nghe những vần thi kệ cao quý
này,Mà tôi đã soạn thảo trong vắn tắt vì lợi ích truyền đạtMột xu hướng
cho những năng lực tích cực đến từ những lời giải thích của Đấng Đại
Hoan Hỉ Thế Tôn.
Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật
Giáo Việt Nam Net) |
09/04/2010 21:32 (GMT+7)
Người càng cao tuổi càng hiểu được “hạnh phúc” rất đáng trân trọng, và cũng hiểu rõ mỗi con người không luôn có đủ hạnh phúc, hơn một nữa là tương quan trực tiếp với cá tánh của bạn, về vấn đề bạn có tài sản nhiều hay ít không đóng vài trò quan trọng lắm. |
08/04/2010 05:53 (GMT+7)
Chúng ta thường nói “người mà không lo xa tất có buồn gần” ý nói áp lực mọi lúc mọi nơi luôn tồn tại xung quanh chúng ta. Mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có những áp lực tương đương với nó. Ví dụ thanh thiếu niên thì áp lực chính là bài vở; thành niên lập gia thất thì áp lực là công việc và gia đình; đi vào độ tuổi lão niên thì về hưu, sự cô đơn, và đối diện với cái chết là một áp lực rất lớn. |
07/04/2010 03:55 (GMT+7)
Ngày 4-4 vừa qua,
(tức ngày 20 tháng 2 năm Canh Dần), tại chùa Phổ Linh, số đường 42c Đặng
Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ - Hà Nội, đã tổ chức Đại lễ Trai
đàn chẩn tế - Cầu siêu thai nhi cho hơn hai trăm hộ gia đình. Đây là lễ
cầu siêu được tổ chức lần đầu tiên tại miền Bắc. |
06/04/2010 08:19 (GMT+7)
Đọc
trên các phương tiện thông tin đại chúng gần đây,
chúng ta thấy rất nhiều tin tức, đáng kinh ngạc và rất đáng buồn khi
hàng loạt vụ án xảy ra mà người phạm tội có khi tuổi đời còn rất trẻ.
Người ta có thể giết nhau vì gây gổ vu vơ trong lớp (trường hợp em Lưu
Thanh Tú bị sát hại ở Xuân Lộc), vì "cái nhìn thấy… ghét" (vụ Nguyễn Đức
Long, Vũ Đức Hoàn ở Hà Tĩnh…) |
06/04/2010 02:52 (GMT+7)
Có
lẽ điều này ám chỉ những vong linh còn nhiều dục vọng, vẫn thèm khát cái
thú vui vật chất nhưng vì không còn thể xác để thỏa mãn nên bị dục vọng
hành hạ biến thành một loài quỷ đói. Theo các sách vở viết về thế giới
bên kia thì đay là một cõi được cấu tạo bằng những chất liệu rất thanh
và nhẹ so với nguyên tử cõi trần nên muốn sống một cách thảnh thơi |
04/04/2010 01:08 (GMT+7)
Nhận được thư, biết bà
tu trì tinh tấn, thệ nguyện rộng lớn, tôi vui mừng, an ủi đến tột bậc.
Nói tới giáo hóa người khác thì chính mình cần phải dốc sức nương theo
pháp mà tu trì, chứ chẳng phải chỉ chuyên nói xuông. |
03/04/2010 00:38 (GMT+7)
Thời mở cửa hội nhập, các giá trị văn hóa truyền
thống đang chịu sự tác động từ nhiều phía. Việc tổ chức đám tang cho
người quá cố cũng chịu sự tác động đó. |
31/03/2010 22:16 (GMT+7)
Trong đời sống, vẫn thường xuyên tự nhắc
nhở mình theo triết lý Phật: thiên hạ có nói sai về ta, hiểu nhầm ta, ta
cũng không việc gì phải đôi co, nói lại. Không hơn gì nhau câu nói. |
31/03/2010 01:30 (GMT+7)
Trên thế giới không ít người có thể cảm nhận được tương lai của mình.
Khả năng đặc biệt này theo như các nhà khoa học, là do họ đã thừa hưởng
được một phần “di truyền” từ cha ông. Nếu để ý chúng ta không quá khó để
nhận biết những người có khả năng như vậy. |
30/03/2010 02:59 (GMT+7)
Tình yêu cao thượng
và sự tự tế rất cần thiết trong thế giới này, được xuất phát từ sự trân
quí và tùy hỷ với đối tượng, và mong muốn đối tượng được hạnh phúc, an
lạc, nhưng không bám víu chặt chẻ và cũng không sở hữu đối tượng. |
27/03/2010 04:49 (GMT+7)
Trong
đời không có cái gì là tự nhiên mà có. Tất cả đều
do nhân duyên sinh ra và cũng do nhân duyên mà biến đổi. Sự bình an
trong cuộc sống cũng nương theo luật duyên khởi mà vận hành. Có thể
khẳng định rằng, sự an lạc của cá nhân và sự thanh bình trong xã hội
phần lớn là do chính con người quyết định. |
23/03/2010 23:40 (GMT+7)
Không ai có thể sống
đời sống của bạn ngoài bạn. Không ai có thể sống đời sống của tôi ngoài
tôi. Bạn có trách nhiệm. Tôi có trách nhiệm. Nhưng đời sống của chúng
ta là gì? Cái chết của chúng ta là gì? |
23/03/2010 03:46 (GMT+7)
Một
ngày nọ, khi đang đi bộ từ trường về nhà, Mark
trông thấy một người bạn cùng trường đi phía trước vấp ngã làm đổ tung
sách vở và vài thứ vật dụng ra đường. Mark cúi xuống giúp cậu ta nhặt
lại các món đồ và mang giúp một số thứ. Trên đường đi, Mark được biết
tên cậu là Bill, vừa chia tay với cô bạn gái đã yêu thương hai năm qua,
điều đó khiến cậu rất đau buồn. |
|