09/02/2010 04:28 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tu Phật, từ hàng tại
gia cho tới những vị xuất gia đều muốn đạt được những lợi ích thiết thực
trong cuộc sống. Vì vậy hôm nay tôi sẽ nói đề tài Mỗi bước tiến tu đều
đem lại an lạc cho mình và mọi người. |
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Cuộc đời là
những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những
kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc
đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ
yếu. |
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Trong
cuộc
sống nhiều câu hỏi được con người đặt ra khi tiếp xúc với công việc
hoặc
gặp các biến cố.Nhân ngày xuân, VHPG giới thiệu đến độc giả chuyện về ba
câu
hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại, trích từ
Phép lạ
của sự tỉnh thức. |
08/02/2010 23:35 (GMT+7)
Một phương pháp làm lắng
dịu các
tranh luận là sự ý thức, chính tại đây, "trong tranh luận này, chúng ta
đều tàn hại". Thế Tôn chỉ cho chúng ta rõ
các dục là nguồn gốc của đấu tranh, kháng
tranh, xung đột và chiến tranh. |
08/02/2010 23:34 (GMT+7)
Ô Sào thiền sư là một
cao tăng Trung Hoa vào đời Đường. Khi sanh sư, bà mẹ không ưng ý lắm nên
đem bỏ
con vào một chiếc tổ quạ trên cội đại thọ trước hiên chùa rồi lẩn mất.
Sư ở
chùa từ đó, và người ta gọi sư là thầy Ô Sào (Ô là quạ, Sào là tổ) |
08/02/2010 23:34 (GMT+7)
Cuộc
sống chúng ta luôn có những điều sẽ đến, và đôi khi chúng xảy ra đến
dường như
kề bên chúng ta. Đó có thể là may mắn hoặc bất hạnh, điều lành hay điều
dữ. Và
rất may là chúng ta không hề biết tất cả những điều đó. |
08/02/2010 23:33 (GMT+7)
Điều
nghịch lý của thời đại ngày nay là chúng ta có những toà nhà cao hơn
nhưng sự
kiên nhẫn của mình lại ngắn hơn, ta có những đại lộ rộng lớn hơn, nhưng
cái
nhìn của mình lại nhỏ hẹp hơn. |
08/02/2010 23:29 (GMT+7)
Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu
Hành, nhưng chân chánh để biết
thế nào là Tu Hành, hiểu rõ mục đích của việc tu hành thì lại rất ít.
Rốt cuộc,
vì sao chúng ta phải Tu Hành? Nên Tu như thế nào? Mọi người suy nghĩ
xem. Hôm
nay chúng ta có mặt trong cuộc đời này, là từ đâu mà đến? Là vì muốn làm
Đại
Quan, thành Đại Sự, phát Đại Tài, hay là lại đây để làm thành tựu cái
đại
nguyện của quá khứ? Nếu như chúng ta không suy nghĩ thấu đáo, thì rất
khó hiểu
rõ ý nghĩa chơn chánh của việc Tu Hành. |
08/02/2010 23:28 (GMT+7)
Mục đích của cuộc đời là gì? Ðó là một câu
hỏi thông thường luôn luôn
được người ta hỏi. Không dễ dàng gì có câu trả lời thỏa dáng cho câu hỏi
có vẻ
như tầm thường nhưng phức tạp này. |
08/02/2010 15:42 (GMT+7)
Có một dòng sông rất đẹp chảy qua
núi đồi và đồng cỏ xanh tươi. Dòng sông ca hát nhảy nhót tung tăng từ trên núi
xuống đồng bằng. Xuống đồng bằng, dòng sông chảy chậm lại, mặt nước trong xanh
êm mát. Lúc ấy dòng sông còn trẻ lắm, và dòng sông muốn chảy mau ra biển cả.
Dòng sông càng lớn càng đẹp ra, lượn khúc yêu kiều ven đồi và bờ lúa. |
08/02/2010 15:23 (GMT+7)
Thuở nọ, có một thanh niên tên là
Nigama Tissa, sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá Vệ (Savàtthi) không
xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Thầy lúc nào cũng chu toàn bổn
phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực; nổi bật nhất là hạnh cần kiệm,
tri túc, thanh tịnh và quyết tâm, và cũng chính nhờ những phẩm hạnh đó mà thầy
trở thành biểu tượng cao đẹp cho toàn thị trấn. |
06/02/2010 04:00 (GMT+7)
Nhàn và rỗi là hai phương thức
sống khác nhau có người thích bận bịu, càng bận càng thấy phấn chấn,
càng có
tinh thần, xem bận bịu biến thành động lực, thành nguồn dinh dưỡng. Cho
rằng
nhàn rỗi là lười nhác, là giải đãi không có việc gì để làm. Xem việc
nhàn rỗi đồng
nghĩa như là Chết vậy. |
06/02/2010 02:56 (GMT+7)
Cũng
như một con ong gắn liền với bầy ong, một giọt
nước gắn liền với dòng nước, hay một tế bào thần
kinh gắn liền với hàng triệu tế bào trong não bộ,
chúng luôn hòa điệu với nhau để tín hiệu truyền
thông xảy ra liên tục và tạo nên sức sống ổn
định cho cộng đồng mà nó đang nương tựa. |
|