Hạnh phúc đối diện tử - sinh
13/05/2011 02:26 (GMT+7)
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
Đừng nghĩ quá khứ đừng nghĩ tương lai
10/05/2011 10:31 (GMT+7)
Năm cũ trôi qua, năm mới bắt đầu... Đầu xuân là những ngày ông bà mình gọi là thời điểm cần để “ôn cố tri tân” - nghĩa là ôn lại các chuyện cũ và tìm biết cái mới, hay nói bằng ngôn ngữ thời nay là, để rút kinh nghiệm năm cũ và vạch hướng đi cho năm mới.

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc
05/05/2011 23:53 (GMT+7)
Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài để xuất bản một tập sách với tựa đề Trí tuệ của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma trong một quyển sách nhỏ
Hạnh phúc: Tìm kiếm ở đâu?
03/05/2011 02:53 (GMT+7)
Cuộc sống là một chuỗi dài hạnh phúc và khổ đau, là một cuốn phim được gom nhặt từ những thước phim ngắn đời người. Rất ít ai có đủ thời gian để xem lại những hình ảnh của mình đã được ghi lại trong quá khứ.

Thấy rõ khổ để bớt khổ
30/04/2011 04:21 (GMT+7)
Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình.
Biết Đủ Thường Vui
30/04/2011 04:18 (GMT+7)
Thời Đức Phật còn tại thế, có một vị vua phát tâm  hành pháp bố thí, mở kho ban phát của cải cho nhân dân. Bấy giờ Đức Phật quán sát nhân duyên biết có thể độ nhà vua, Ngài bèn hóa thành một người dân nghèo đến xin bố thí. Người nghèo tâu: - Xin bệ hạ xót thương ban cho kẻ hèn một ít của cải để xây cất nhà cửa.

Ngục tù của đời sống
25/04/2011 11:42 (GMT+7)
Hôm nay, chúng tôi xin nói đến một sự việc gọi là "ngục tù". Điều nầy giúp chúng ta hiểu rõ hơn thêm về "đời sống". Nhờ đó mà chúng ta thông suốt được Chánh Pháp (Dhamma), khả dĩ giúp ta sống một cuộc đời chẳng bị khổ đau (dukkha, bất toại nguyện, đau đớn, căng thẳng, khổ sở).
Oán giận nên giải không nên kết
21/04/2011 12:22 (GMT+7)
Nghe pháp để huân tập thêm chủng tử giải thoát, đó là điều rất quí. Quý thầy nhắc nhở thêm một đề tài rất gần gũi với việc tu tập trong cuộc sống chúng ta, đó là “Oán Hận Nên Giải Không Nên Kết”, tức là hận thù nên mở không nên buộc.

Biết đủ thường vui
18/04/2011 03:28 (GMT+7)
Người làm thiện tích đức, âm phúc được dồi dào, tất sẽ có trời đất phù hộ. Vì vậy, sống trên thế gian mà không gặp phải tật bệnh, tai ương thì phải nên biết đủ (tri túc).
Học hỏi qua cuộc sống
15/04/2011 23:16 (GMT+7)
Buồn chán không phải là chuyện thật. Nếu nhìn gần, chúng ta sẽ thấy tâm luôn luôn hoạt động. Như vậy ta luôn luôn có việc để làm. Hãy nương tựa vào chính mình để làm công việc lặt vặt trong nhà như dọn dẹp sạch sẽ sau khi ăn, làm công việc trong nhà một cách thận trọng và chánh niệm, không khua chén bát, không đóng sầm cửa.

Đức Đạt Lai Lạt Ma dạy cách vượt qua căng thẳng
15/04/2011 23:13 (GMT+7)
Dharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.
Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ
12/04/2011 11:43 (GMT+7)
Thể nghiệm đau khổ và tính sầu muộn buồn phiền là hai thái độ nhân sinh hoàn toàn khác nhau. Cá tính sầu muộn buồn phiền là thái độ nhân sinh tàn lụi, khép kín, và trì trệ, là một loại nhân sinh rơi vào thế giới nhỏ hẹp của thói đời.

Không ai có thể Giúp bạn - Chỉ có Thiện Nghiệp
07/04/2011 03:55 (GMT+7)
...những nghiệp dữ mà ta đã tích lũy sẽ còn đó, dù cho kẻ thù và bạn ta đã biến đi, những nghiệp dĩ sai trái đã gây ra sẽ còn vướng bận trong tâm ta, làm cho ta phiền não, nếu ta không tìm cách tịnh hóa và tẩy bỏ chúng. Vì không hiểu được bản chất phù du của mình, chúng ta không biết rằng mình chỉ còn sống một thời gian ngắn nữa thôi, nên chúng ta bị tham, sân, si hướng dẫn gây nên bao ác nghiệp.
Những Bài Học Về Sự Chết
05/04/2011 06:54 (GMT+7)
Theo nghĩa thông thướng chết là chấm dứt cuộc sống. Và vì cuộc sống, bản thân nó, là giả tạm, nên sự chết cũng vậy. Những ai đã qua đời thì cũng đang sống đời sống mới của họ. Sự sống đi liền ngay sau sự chết. Người sống đời sống mới này cuối cùng sẽ gặp cái chết trở lại.

Sống giản đơn
31/03/2011 02:02 (GMT+7)
Một chén trà thơm trong nắng mai, một  mái nhà đơn sơ giản dị, với những gì thật đơn giản nhẹ nhàng… là những gì ta có thể quan niệm về một lối sống đơn giản và an nhàn. Điều này rất dễ nhận ra. Nhưng giữa một xã hội xô bồ, đầy những tiện nghi vật chất quyến rũ, làm sao ta có thể tìm thấy được một lối sống có thể gọi là an nhàn và đơn giản. Đó là vấn đề.
Giá trị hạnh phúc qua Đại kinh Ví Dụ Lõi Cây
23/03/2011 11:22 (GMT+7)
Vấn đề nhận thức đúng đắn về bản chất và giá trị của hạnh phúc là vấn đề rất quan trọng. Đại kinh Ví dụ lõi cây cho chúng ta thấy rõ giá trị hạnh phúc qua năm phần của một cây đại thọ, gồm lõi cây, giác cây, vỏ trong, vỏ ngoài và cành lá.

Đời Sống Từ Bi
22/03/2011 05:55 (GMT+7)
Là con nguời, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thuong yêu cho nguời khác, và chúng ta cung có khả năng gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thuong yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.
Hôn nhân khác tôn giáo và hướng giải quyết
21/03/2011 08:05 (GMT+7)
Con lấy vợ là một người công giáo và con đã quyết giữ đạo của mình là đạo Phật. Con đã đọc quyển sách " Living Budha, Living Christ" của Sư Ông Nhất Hạnh, con sống trong tinh thần tôn trọng tín ngưỡng, nhưng khi có con thì vợ con một mực không cho phép con đưa con của con lên Chùa

Đứa bé 9 tuổi người Nhật dạy tôi bài học làm người
20/03/2011 00:03 (GMT+7)
SGTT.VN - Không ngờ một đứa nhỏ người Nhật Bản 9 tuổi và mới học lớp 3 đã có thể dạy tôi một bài học làm người trong lúc khốn khó nhất. Một bài học vô cùng cảm động về sự hy sinh…
Ngục tù của đời sống
18/03/2011 09:02 (GMT+7)
Hôm nay, chúng tôi xin nói đến một sự việc gọi là "ngục tù". Điều nầy giúp chúng ta hiểu rõ hơn thêm về "đời sống". Nhờ đó mà chúng ta thông suốt được Chánh Pháp (Dhamma), khả dĩ giúp ta sống một cuộc đời chẳng bị khổ đau (dukkha, bất toại nguyện, đau đớn, căng thẳng, khổ sở)

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 32 33 34 35 36 37 38 [39] 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch