07/10/2012 03:24 (GMT+7)
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây giờ, với cây cối, nhà máy, con
người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các thiên hà, chính là ý thức biểu
hiện ở một tần số đặc biệt nào đó.” |
05/10/2012 02:24 (GMT+7)
Tôi
sẽ diễn giải ba trình độ làm thế nào để sống và chết một cách vui vẻ. Đầu tiên, đối với những người không tôn giáo,
sau đó đối với những người có tôn giáo một cách tổng quát, và cuối cùng đối với
những hành giả Phật tử. |
28/09/2012 21:28 (GMT+7)
Sau
nhiều lần bị bóng đè, chị Nguyễn Thị Ái, xóm 5, xã Quảng Thành, TP
Thanh Hóa đi kể chuyện, nhiều người bảo đó là do "ma" đè. Phải nhờ thầy
cúng làm lễ may ra con ma đó mới ra khỏi cơ thể, nếu không nó sẽ đeo
bám dai dẳng, làm cho gia đình chị lụi bại. Tuy nhiên, theo các chuyên
gia, bóng đè là hiện tượng bình thường của giấc ngủ, không liên quan
đến ma quỷ. |
27/09/2012 08:44 (GMT+7)
Người đời cho rằng để có sắc đẹp người có hình tướng xấu phải đi thẩm
mỹ viện để chỉnh sửa, tuy nhiên trong giáo lý nhà Phật, sắc đẹp là cái
phước có được do một người nào đó chuyên tâm tu hành, biết sống vì
người khác, làm nhiều việc thiện… |
13/09/2012 15:01 (GMT+7)
Khi còn trong bụng mẹ hài nhi đã phải
gánh chịu ảnh hưởng từ những buồn vui của người mẹ, huống chi một đứa bé đã lớn
khôn, đã biết suy nghĩ để nhận ra những nỗi khổ tâm, những thất vọng trong lòng
mẹ và cảm thấy bất lực không giúp gì được cho mẹ. |
03/09/2012 00:20 (GMT+7)
Chủ nhật vừa qua tôi hết sức vui
mừng vì đã thuyết bài Pháp đầu tiên tại Singapore. Ðương nhiên khi nhìn
thấy số thính chúng nhiệt tình mộ đạo như vậy và khi trông thấy giảng đường
chật kín, có số người còn đứng tràn ra ngoài, tôi vô cùng phấn khởi, sau đó tôi
bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân nào đưa đến một số thính chúng tham dự đông đảo
nồng nhiệt như vậy. |
29/08/2012 03:19 (GMT+7)
Đức Phật đã nói đến tội ác phá thai hơn 600 năm trước Kinh Thánh. Đức
Phật đã gọi dứt khoát, rõ ràng “tự phá thai mình” là một tội, phải
chịu quả báo hết sức nặng nề và kéo dài. Lẽ tất nhiên, là chúng ta phải
tránh xa tội này. |
28/08/2012 22:21 (GMT+7)
Tôi tin rằng vũ trụ là biểu hiện của tâm (“Tam giới duy tâm”- Kinh Lăng Già). Một số nhà khoa học đương đại cũng tin như vậy.
“Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây
giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các
thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó. |
28/08/2012 22:03 (GMT+7)
Trong tiếng kinh Vu Lan da diết ở chùa Bằng A (Hoàng Mai, Hà
Nội), hàng nghìn phật tử nhạt nhòa dòng nước mắt. Riêng ở góc sân chùa,
một người cậu bé cúi gằm mặt, nấc mạnh. Cậu đang nhớ về mẹ với sự hối
lỗi. |
27/08/2012 00:30 (GMT+7)
Tôi là cựu
giáo viên dạy nhạc tại một trường tiểu học ở DeMoines. Tôi luôn kiếm
được lợi tức từ công việc dạy đàn dương cầm _ đó là một công việc mà tôi
đã làm suốt 30 năm qua. Trong thời gian đó, tôi đã gặp nhiều trẻ em có
những khả năng về âm nhạc ở nhiều cấp độ khác nhau. |
22/08/2012 03:31 (GMT+7)
Một
số trai thanh nữ tú muộn tuổi dựng vợ gả chồng, đi xem bói, các thầy
phán rằng do duyên âm với người kiếp trước còn nặng. Không ít người
phải đi "cắt tiền duyên" để mong xây dựng được gia đình… Dân gian cho
đó là "Duyên âm", "tình duyên" từ kiếp trước… Vậy giải thích về điều
này như thế nào? |
16/08/2012 00:27 (GMT+7)
Làm người tất phải có lúc quay đầu phản tỉnh, mới mong có thể
tu thân lập nghiệp. Dưới đây là mười hai câu hỏi, cũng là mười hai vấn đề mà mỗi
người chúng ta phải đều phải tự mình nhìn lại, không biết trong chúng ta đã bao
giờ tự xem xét lại bản thân mình chưa? |
04/08/2012 06:53 (GMT+7)
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ
hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho
những người bệnh, và có thể là người già. |
02/08/2012 04:06 (GMT+7)
Thể nghiệm đau khổ
và tính sầu muộn buồn phiền là hai thái độ nhân sinh hoàn toàn khác
nhau. Cá tính sầu muộn buồn phiền là thái độ nhân sinh tàn lụi, khép
kín, và trì trệ, là một loại nhân sinh rơi vào thế giới nhỏ hẹp của thói
đời. Thể nghiệm đau khổ, thể nghiệm thảm họa của thế giới và đời người
sẽ là một thái độ nhân sinh có tính va chạm tích cực, là gắng gượng cầu
mong. |
02/08/2012 04:06 (GMT+7)
“Có duyên mà không nợ thì gặp nhau cũng chẳng thể
chung sống. Có nợ mà không duyên thì cũng chẳng thể thành vợ chồng. Duyên nợ
tác thành vợ chồng hay nói đúng hơn là nghiệp lực đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy hai người đến với nhau để trở thành vợ chồng” |
27/07/2012 02:31 (GMT+7)
Giáo Pháp Tứ Y trong đạo Phật là giáo lý nói về 4 phương pháp
thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ, giải thoát. Bốn phương
pháp thực tập sự nương tựa này không phải là một hành vi gì cao siêu,
hoặc phải “tu luyện” lâu xa, mà chỉ là những hành vi rất thường nhật
như đói ăn, khát uống… nhưng nó cũng là một trong những thiện pháp
nuôi lớn phúc đức và trí tuệ cho mỗi con người, đem đến sự an lạc thân
tâm, cũng từ đó cảm hoá được quần chúng ở mọi lúc, mọi nơi. |
26/07/2012 13:17 (GMT+7)
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý
nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi
người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ do cảm xúc) mặc dù họ thực
sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn. Do đó, chắc chắn phải có
nguồn năng lượng di chuyển trong thế giới này liên quan tới thời điểm bắt đầu
của thời hiện đại. |
25/07/2012 06:05 (GMT+7)
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho
một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi
căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một
số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản... |
25/07/2012 05:58 (GMT+7)
Bên
dưới tấm gương có dòng chữ ngụ ý nhắc nhở: Bạn đã nhìn thấy mình chưa?
Cần lắm một mảnh gương như vậy để "cảnh tỉnh" những thanh giết khỉ này. |
24/07/2012 13:58 (GMT+7)
Trong cuộc sống, nhiều người cho rằng nuôi chim cảnh hay cá kiểng giúp
người nuôi giải trí, giảm căng thẳng trước áp lực công việc hay phục vụ
phong thủy của ngôi nhà. Tuy nhiên nhà Phật lại cho rằng, việc nuôi
dưỡng này cướp mất tự do của chúng sanh, là điều không nên.
|
|