12/09/2011 03:29 (GMT+7)
"Ðời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Ðó là
câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện
tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết.
Nhưng tất cả chúng ta đều sợ chết vì không nghĩ về điều không tránh được. Chúng
ta thích bám víu vào đời sống, vào xác thân và phát triển quá nhiều tham dục và
luyến ái. |
13/08/2011 06:18 (GMT+7)
Hiếu
thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng
phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm
ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. Sát sinh, lấy của
không cho, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, làm các tà hạnh để có nhiều
tiền của đem phụng dưỡng mẹ cha, đó là điều rất không tốt đẹp mà Đức
Phật cũng như các vị đệ tử của Ngài khuyên răn đừng có làm. |
11/08/2011 04:29 (GMT+7)
Trong
chúng ta, ai từng vấp ngã hẳn sẽ có những dấu ấn không hay trong lòng.
Có thể đó là vấn đề sức khỏe; vấn đề tài chính: phá sản, bị cắt chức,
bị người khác hãm hại; bất trắc chuyện tình cảm: hôn nhân đổ vỡ, con cái
hư hỏng, chứng kiến người thân mất mà không làm được gì… |
09/08/2011 15:05 (GMT+7)
Thật vậy, khi con người sống thiếu định
hướng cao đẹp, họ rất dễ vướng phiền não và thậm chí làm tổn thương đến
người khác. Thực tế đã minh chứng cho điều này bằng rất nhiều những bi
kịch, thảm kịch ngày một gia tăng trong cuộc sống hiện đại. Quan niệm
sống được hình thành từ ý thức của mỗi cá nhân. Nó chịu sự ảnh hưởng của
hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội và quan trọng nhất là mức độ giác
ngộ của mỗi con người. |
08/08/2011 11:42 (GMT+7)
Khi bạn được xem những lời văn
sau đây, điều đó có nghĩa rằng bạn đã từng gieo nhiều căn lành để đời
này có cuộc sống sung túc. Xem xong những lời văn này, theo đó thực hành
thì vấn đề 'tâm tưởng sự thành', 'thay đổi vận mạng' không còn là
chuyện khó! |
07/08/2011 12:18 (GMT+7)
Không ai có
thể sống đời sống của bạn ngoài bạn. Không ai có thể sống đời sống của
tôi ngoài tôi. Bạn có trách nhiệm. Tôi có trách nhiệm. Nhưng đời sống
của chúng ta là gì? Cái chết của chúng ta là gì? |
27/07/2011 10:10 (GMT+7)
Tôi tin rằng ý nghĩa của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy. |
20/07/2011 05:36 (GMT+7)
Đức Dalai Lama tự coi mình là một thầy tu mộc mạc giản dị – một người dậy lúc 4 giờ sáng và sử dụng hàng giờ mỗi ngày vào cầu nguyện và thiền. Nhưng mọi nỗ lực không bạo lực để giải phóng đất nước Tây Tạng của Ngài đã khiến Đức Dalai Lama trở thành một biểu tượng quốc tế của hòa bình trong suốt bốn thập kỷ qua. Trong 46 quốc gia mà Đức Dalai Lama đã được mời tới thăm, hàng nghìn người đã tập trung lại để nghe Ngài nói chuyện về những điều Ngài tin là thông điệp ý nghĩa nhất – Lòng thương người là con đường chắc chắn nhất dẫn tới hạnh phúc. |
19/07/2011 00:48 (GMT+7)
Cùng
với Yoga, Thiền định cũng là một phương cách giúp tinh thần được thư
dãn. Hai phương pháp luyện tập này có những điểm tương đồng với nhau,
nhưng Thiền tập đi sâu vào trạng thái tâm linh, nội tại của con người
hơn là những bài luyện tập về thể lực. |
18/07/2011 12:10 (GMT+7)
Bước chân đầu tiên để đi
vào cánh cửa giải thoát, hạnh phúc, thiết nghĩ, không có phương thức nào tốt
hơn là biết thường xuyên lắng nghe tiếng nói từ nội tâm của chính bạn. Bởi lẽ,
có vô số tiếng nói khác nhau, làm bạn phải chao đảo, thậm chí đi đến những
quyết định sai lầm và gây ra hệ lụy khôn lường. Do đó, tiếng nói của nội tâm
bao giờ cũng là tiếng nói trung thực nhất. Nó có khả năng mách bảo con tim bạn
sống biết yêu thương, kết nối với mọi người trong vòng sống tương tục. |
17/07/2011 10:09 (GMT+7)
Bất cứ việc gì chúng ta làm thì nên làm trong chánh niệm
(mindfully), sinh động (dynamically), trọn vẹn (totality) và hoàn tất
(completness, thoroughness). Đó là thiền. Nên hành thiền trong mọi
hoàn cảnh và cho mọi sự việc: lúc ăn, lúc uống, lúc thay quần áo, lúc thấy, lúc
nghe, lúc ngửi, lúc nếm, lúc sờ mó, lúc suy nghĩ… |
15/07/2011 01:09 (GMT+7)
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của
sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ,
vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến
người đó. Nếu oán ghét nổi lên, hãy nhớ đến quy luật làm chủ hành động
của mình, đó là: “Người làm hành động gì là chủ của hành động đó, sẽ
thừa hưởng hành động đó, sẽ tái sinh từ chúng, bị bó buộc vào chúng,
nương tựa nơi chúng, và những tốt, xấu người ấy đã làm sẽ là di sản của
người ấy.” |
14/07/2011 00:00 (GMT+7)
Đức Phật lại hốt một nắm đất, mở bàn
tay ra nói với các vị tỳ kheo: “Chúng sanh được thân người như đất trong
lòng bàn tay ta,chúng sanh mất than người như đất trên địa cầu” Cái gì
là khó được? thân người thật là khó được? Các tỳ kheo nen lắng nghe và
suy nghỉ. |
13/07/2011 23:59 (GMT+7)
Chúng ta không nên cố chấp một phương án
hay một quan niệm hay suy nghĩ nào đó mà cho là vĩnh cửu và đúng với mọi
lúc mọi nơi. Chúng ta nên biết cuộc sống có muôn hình vạn trạng vì thế
chúng ta cũng phải linh động mà thay đổi cánh nhìn cách sống cho phù hợp
theo chiều hướng tốt đẹp. |
13/07/2011 08:59 (GMT+7)
Lòng vị tha
(altruisme), tâm từ bi (compassion), lòng tử tế (gentillesse)
và sự hợp tác (coopération): hơn lúc nào hết đó là những từ thường được
đề cập đến trong xã hội ngày nay thông qua các buổi hội thảo, các cuộc nghiên
cứu về thần kinh, tâm lý, cũng như về kinh tế học. |
12/07/2011 03:20 (GMT+7)
Trong kinh Nhất dạ hiền giả (còn gọi là kinh Người biết
sống một mình), thuộc Trung Bộ kinh, Đức Phật có dạy đừng tìm về quá khứ, vì
quá khứ đã qua rồi, đừng tìm về tương lai, vì tương lai chưa tới, hãy an trú
trong hiện tại. Các thiền sư cũng thường dạy như vậy, nhưng Phật tử nào cũng ôm
đồm đủ thứ... |
11/07/2011 10:17 (GMT+7)
Bernard Baudouin, một nhà
nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề
tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của
Ngài để xuất bản một tập sách với tựa đề Trí
tuệ của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma trong một quyển sách nhỏ,365 tư tưởng
và suy tư hàng ngày |
07/07/2011 13:32 (GMT+7)
Buổi sáng khi chúng ta
thức dậy, chúng ta nhận ra là mình đang còn sống và sự sống đang có mặt xung
quanh ta. Chúng ta nhận ra 24 giờ là một món quà của sự sống và chúng ta nguyện
sống thật sâu sắc với những giờ phút quý báu này. |
06/07/2011 11:36 (GMT+7)
Sự thực hành Phật Pháp
không chỉ là để cảm thấy tốt lành, hay để có một thói quen tốt, hay là một thời
trang phong trào, hay bất cứ điều gì giống như thế. Sự thực hành Phật
Pháp là hướng tới để giúp chúng ta xa lìa những rắc rối của chúng ta. |
05/07/2011 07:59 (GMT+7)
Trước khi phát tâm tu học, con người cứ tưởng Phật pháp
chỉ ở trong kinh điển, chỉ ở nơi niết bàn, hay ở cõi Phật và chỉ dành cho các
nhà sư trong chùa chiền, tự viện. Không ngờ Phật pháp ở khắp thế gian. Phật
pháp ở tại thế gian. Sống trong thế gian, nhận được Phật pháp, đó mới là niềm an
lạc và hạnh phúc chân
thật nhất. |
|