24/12/2011 04:10 (GMT+7)
Tâm từ có năng lực ban phát hạnh
phúc tạm thời cho chúng ta trong đời này. Khi một việc làm nào có khả năng đem
lại hạnh phúc cho ta, thì sự làm việc đó chỉ là một thái độ khôn ngoan. Bởi thế
ta nên thực hành tâm từ đối với người khác. Dù cho lòng thương của ta có hòa
lẫn với sự ràng buộc, thì nó vẫn còn có lợi ích. Dù có tôn giáo hay không tôn
giáo, yêu thương vẫn là điều quan trọng. |
20/12/2011 15:43 (GMT+7)
Phật giáo không hoàn toàn là một tôn giáo theo cái nghĩa mà
từ này vẫn được hiểu , vì Phật giáo không phải là “ một hệ thống tín
điều và nghi lễ thờ cúng liên kết bất kể tín đồ nào đó với một chủ tể
siêu nhiên ”. |
14/12/2011 10:19 (GMT+7)
Ekman (giới thiệu): Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là:
Tha thứ và giận dữ. Chúng ta bắt đầu với câu hỏi về việc chúng ta có thể
tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy trách nhiệm, vì họ có
thể lựa chọn để không làm việc ấy. Đức Đạt lai Lạt ma đã làm rõ ràng
việc chúng ta có thể tha thứ ra sao nhưng vẫn tin rằng trong ý chí tự do
chọn lựa, tất cả chúng ta có thể không phải hành động tổn hại mà thực
hiện những điều tốt đẹp. Rồi thì tôi sẽ trích dẫn một số tác phẩm mà
ngài đã viết trước đây để biện minh về việc giận dữ có thể không làm ưu
phiền mà xây dựng, và ngài đã đồng ý. Đây là những giây phút cuối cùng
của buổi đàm luận thứ hai của chúng tôi. |
25/11/2011 21:57 (GMT+7)
An lạc
và hạnh phúc là điểm mơ của cuộc đời mà con người ai cũng mong mỏi để đạt tới.
Những nhà xã hội, chính trị, tôn giáo... tất cả mọi cố gắng của họ cũng không
ngoài mục đích mang lại sự bình an và hạnh phúc cho cuộc đời. Hoặc sự vượt biên
hoặc sự miệt mài trong các trường đại học hoặc phải làm hai hay ba việc trong
một tuần của bạn cũng không ngoài ý muốn trên. |
12/11/2011 13:20 (GMT+7)
GNO – Đã có nhiều người nói về việc đơn giản hóa đời sống, nhưng làm được điều đó không phải dễ. Không những chúng ta lệ thuộc vào xã hội, mà ở một mức độ nào đó, chúng ta còn góp phần mang về cho mình sự lệ thuộc đó. |
09/11/2011 17:54 (GMT+7)
GNO - Cách đây 30 năm, Burch là nạn nhân của một vụ đụng xe, và cô bị chấn thương vĩnh viễn ở cột sống. Thoạt đầu cô đấu tranh một cách đau khổ với tật bệnh. Nhưng cuối cùng, cô đã chấp nhận nó, không phải một cách thụ động vì tình trạng không thể tránh khỏi được nữa, mà bằng hành động tích cực, cô hòa nhập cơn đau đó vào cuộc sống của mình và rút ra được những lợi ích từ đó. |
31/10/2011 04:56 (GMT+7)
Cũng cùng một đời
sống, cùng hít thở không khí,
cùng ăn uống ngủ nghỉ, cùng
một sinh hoạt của cuộc sống con người,
thế mà chúng ta thấy có một
sự khác biệt lớn lao giữa một
người sống được đạo
Phật và một người thường
tục. Người sống được đạo
Phật thì mãn nguyện, không lo sầu,
thảnh thơi, thanh tịnh, tự do và an
lạc: |
26/10/2011 05:58 (GMT+7)
"Này thầy Xá Lợi Phất, thầy có biết rằng nếu một vị đệ tử áo trắng
đạo hạnh biết hộ trì năm Giới pháp và tu tập bốn tâm cao đẹp (tăng
thượng tâm) thì có thể dạt tới rất dễ dàng và không khó khăn gì khả năng
an trú hạnh phúc ngay trong hiện tại, và biết chắc chắn rằng mình sẽ
không còn đọa lạc vào địa ngục, ngạ quỷ, bàng sinh và các nẻo ác khác
trong tương lai? |
23/10/2011 23:06 (GMT+7)
NSGN - “Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. |
18/10/2011 07:30 (GMT+7)
Sau khi tôi qua đời, sắp đi thọ
sanh, tôi không muốn đọa vào đường ngạ quỷ, cũng không muốn đầu thai làm súc
sanh, lại cũng sợ bị chịu khổ nơi địa ngục. Tôi muốn theo Phật A Di Đà đến thế
giới Tây phương Cực Lạc rất trang nghiêm thanh tịnh. Các bạn bè, thân quyến của
tôi, xin các vị giúp tôi không đi thọ khổ và giúp tôi được rốt ráo tự tại an
vui. Như thế, tôi sẽ cảm ơn các vị và tôi sẽ phù hộ cho các vị. Nếu không như
thế, trời đất quỷ thần nhất định sẽ giám sát. |
13/10/2011 08:18 (GMT+7)
Khi ta du hành quanh thế giới, dù là ở Ấn Ðộ hay Hoa Kỳ, ở Âu
Châu hay Úc CHâu, ta đều nhận thấy có sự cực kỳ giống nhau của bản chất con
người. Ðiều này đặc biệt đúng tại các trường trung học và các đại học. |
02/10/2011 11:03 (GMT+7)
Có bao
giờ bạn lấy làm thắc mắc về cái sự kiện là khi người ta càng nhiều tuổi, trở
nên già hơn, thì dường như người ta cũng mất luôn niềm vui trong cuộc đời, mất
luôn niềm hứng khởi về những điều gì đó tiềm ẩn, vượt ra ngoài những vụn vặt
đời thường, nhưng có nhiều ý nghĩa hơn. |
01/10/2011 00:59 (GMT+7)
Con người mình từ đời trước đã gây nhiều
nghiệp nhân tội chướng nên hiện tại mới có thân nơi cõi đời ngũ trược
ác thế này. Quả báo của thân và cảnh đều không sạch. Biết vậy, phải cố
gắng tu hành để căn lành công đức càng thêm tăng trưởng, tiêu trừ giảm
bớt nghiệp nhân xấu ác, siêng năng tạo nhiều nghiệp nhân lành tốt. Từ
đó, thân và cảnh về sau mới tốt đẹp hơn. Được vậy là đi lên, còn không
khéo gây tạo nghiệp ác sẽ làm cái đà lôi mình đi xuống, hễ đi xuống mà
muốn mình trở lại khó lắm. |
30/09/2011 14:05 (GMT+7)
Khổ đau hay hạnh phúc đều là những hậu quả tất yếu mà những
hành động trước đó chúng ta đã tạo ra; dù là đồng thời hay dị thời đi nữa, thì
chúng cũng bị lệ thuộc vào sự chi phối của luật tắt Nhân quả đứng về mặt hiện
tượng. |
20/09/2011 09:57 (GMT+7)
Loài người chúng ta là những
sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian
và thời gian. Vì sao ? vì sắc chất chúng ta được cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp,
không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào những lý thuyết hão huyền của vô
hạn. Vậy thì làm sao chúng ta có thể tự giải thoát mình ra khỏi sự ràng buộc
của phiền não khổ đau trong kiếp người từ giới hạn cuộc sống ? |
19/09/2011 03:37 (GMT+7)
Tuyệt
đối, không bao giờ có tư tưởng hại người. Đó là tư tuởng mà Phật giáo gọi là
bất hại hay ahimsa. Đã có tư tưỏng hại người, thì sẽ có lời nói và hành vi hại
người. Đã có hành vi hại người, thì ngưòi sẽ hại lại mình. Nội cái tâm sợ người
ta hại mình thì cái tâm đó không yên rồi. |
17/09/2011 03:25 (GMT+7)
Một
tình yêu sâu sắc, chân thành, chung thủy là tỏ bày cảm xúc tự nhiên về mong ước
và tự làm bổn phận mà người chồng mong mỏi nơi người vợ. Thực vậy, đó là cơ sở
của mối quan hệ qua lại mật thiết lâu dài và là những phương tiện sanh con đẻ
cái mà vợ chồng thương yêu, trìu mến chúng khi còn sống. Nơi đây tình yêu không
chỉ giới hạn vào sự gắn bó do luyến chấp (prema) mà đó là đức tính mong muốn
hạnh phúc cho người chồng. |
17/09/2011 03:12 (GMT+7)
Bình
thường, khi cơ thể của chúng ta khỏe mạnh và đầy sức sống, chúng ta thường hay
vui tươi nhìn đời với con mắt lạc quan. Thông thường, chúng ta không mấy chú
tâm đến những suy nghĩ và cảm xúc luôn xảy ra từ phút từng giây trong nội tâm. Khi
bác sĩ báo cho chúng ta biết mình có một căn bệnh gì đó rất nặng hay có khả
năng trở thành nặng, cuộc sống bên ngoài của chúng ta dường như chợt đứng sựng
lại. |
16/09/2011 06:26 (GMT+7)
Trên
cõi đời này, có rất nhiều nguyên nhân gây phiền não và khổ đau cho mọi
người. Một trong những nguyên nhân đó chính là: chuyện Ân Oán, tức là
chuyện ân nghĩa và chuyện oán thù trên cõi đời. Theo thói thường, con
người chóng quên chuyện ân nghĩa, nhưng chuyện oán thù thì nhớ đời đời,
sống để dạ chết mang theo! Có người quan niệm: Ân đền oán trả! Hoặc
là: Mười năm sau báo thù cũng chẳng muộn! Mười năm thù hận! Mối thù
truyền kiếp! Kẻ thù không đội trời chung! Có thù không báo không phải
là người! |
12/09/2011 03:47 (GMT+7)
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống? |
|