Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
05/01/2013 14:19 (GMT+7)
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông
Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc
05/01/2013 14:17 (GMT+7)
Cũng cùng một đời sống, cùng hít thở không khí, cùng ăn uống ngủ nghỉ, cùng một sinh hoạt của cuộc sống con người, thế mà chúng ta thấy có một sự khác biệt lớn lao giữa một người sống được đạo Phật và một người thường tục.

Thời gian thật và thời gian giả
04/01/2013 12:52 (GMT+7)
"Đối với con người thời tiền kĩ nghệ, thời gian trôi chảy một cách chậm chạp, nhẹ nhàng, người ta không bận tâm lo lắng về mỗi phút; bởi vì người ta cũng chưa bị ý thức về những thứ ấy." (Aldous Huxley).
Kiêu Căng Mất Phước
04/01/2013 12:47 (GMT+7)
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”

Trùng tang là gì? Có hay không?
03/01/2013 12:49 (GMT+7)
Người ta sinh ra vào thời điểm nào là điều có thể biết trước. Sau khi thụ thai, trong bụng mẹ chín tháng mười ngày... ắt phải cất tiếng khóc chào đời. Nhưng khi nào thì chết vẫn là một bí ẩn
Ảnh hưởng Phật giáo trong tang lễ người Việt
28/12/2012 21:45 (GMT+7)
Đạo Phật vốn độ sanh chứ không phải độ tử nhưng ngày nay thì kiêm cả hai. Tuy nhiên, cốt tủy của đạo Phật vẫn phải là độ sanh và do đó phải đi theo hướng này. Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.

Sống giản dị làm bạn trở nên vĩ đại
17/12/2012 23:37 (GMT+7)
Cuộc đời có rất nhiều mặn đắng, đó là lý do vì sao mồ hôi và nước mắt lại mặn. Nếu cái gì muốn cũng được thì đó không phải là cuộc đời. Bởi thế những ai càng tham lam càng dễ bị hụt hẫng.
Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người
12/12/2012 09:02 (GMT+7)
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại, bằng cách hướng đến điều thiện, hoan hỷ với điều thiện, biết tin sâu nhân quả.

Rượu làm cho dục vọng và tội ác...tăng lên
08/12/2012 22:29 (GMT+7)
Trong năm giới cơ bản mà người Phật tử tiếp nhận thì giới thứ năm liên quan tới việc sử dụng đồ kích thích, đặc biệt là rượu.
Cách làm cho trẻ mới sinh được bình an theo nhà Phật
07/12/2012 11:06 (GMT+7)
Theo nhà Phật, khi sanh nở nên trì tụng kinh Địa Tạng để cầu nguyện, vì nhờ tụng kinh, cầu nguyện, làm việc phước thiện... sẽ tạo nên một nhân tốt chiêu cảm đến các vị hộ pháp, thiện thần và các vị ấy có thể hỗ trợ cho gia đình, cho đứa trẻ mới sinh ra được bình an.

Những ác hạnh phải từ bỏ
02/12/2012 21:35 (GMT+7)
Điều khiến cho chúng ta phải tái sinh trong những cõi cao hay bị đọa trong cõi thấp của vòng luân hồi chính là những hành vi thiện hay ác mà bản thân chúng ta đã tích lũy. Chính vòng luân hồi được tạo ra bởi các hành vi này, và bao gồm tất cả những kết quả của các hành vi ấy – chứ không có bất cứ điều gì khác đưa dẫn chúng ta vào những cảnh giới cao hay thấp.
Bước qua chênh vênh
20/11/2012 07:31 (GMT+7)
Chênh vênh là trạng thái mà ta cảm thấy bất an, không vững vàng, dễ té nhào hoặc xiu đổ. Nếu chẳng may khi ấy, ta gặp phải một cơn gió lốc nữa thì có khi sẽ ngã rẹp xuống, không thể gắng gượng lại được nữa; hoặc nếu có gắng gượng thì cũng mất một thời gian khá dài…

Có nên tin vào duyên số?
04/11/2012 19:51 (GMT+7)
Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân.
Để tiêu trừ tai họa và sống thọ theo nhà Phật
02/11/2012 08:02 (GMT+7)
Làm thiện tránh ác là biện pháp tốt nhất tiêu trừ tai họa để được sống thọ. Bí quyết tiêu trừ tai họa và sống thọ nằm ở nơi sự thành tâm sám hối và phát nguyện hành thiện của chính mình.

Hãy Làm Cho Cuộc Sống Trở Nên Có Ý Nghĩa
31/10/2012 22:08 (GMT+7)
Nếu có lòng từ bi với người khác, nếu sống vì lợi ích cho người khác, thì bạn tích tập phước đức vô hạn không thể lường được. Như trong chương đầu của tác phẩm Bồ Tát Sinh Đạo Yếu Tập (Bodhicharyavatara), khi diễn tả về những lợi ích của 18 tâm Bồ-đề
Quán Chiếu Hạnh Phúc
19/10/2012 23:09 (GMT+7)
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn, tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh.

Nghi lễ đời người theo Phật giáo
19/10/2012 23:08 (GMT+7)
Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.
Sống, Chết, Thời Gian Và Phật Tánh
17/10/2012 09:15 (GMT+7)
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút hiện tại bất cứ lúc nào tưởng như giây phút hiện tại là cố định và không bao giờ biến mất. Nhưng mặt khác, ta lại cảm nhận đầy lo âu tất cả những giây phút hiện tại đó tiến hành không ngừng, tiếp nối nhau rất nhanh chóng.

Tác hại của việc uống rượu theo kinh điển nhà Phật
10/10/2012 12:42 (GMT+7)
Đức Phật chỉ cho phép dùng rượu để làm thuốc chữa bệnh hay nấu ăn nhưng phải trừ khử mùi vị, màu sắc của rượu, ngoại trừ khi dùng rượu làm thuốc thoa. Đối với người tu sĩ giới cấm uống rượu được đề cập trong phần các giới Pacittiya (Ba-dật-đề - Đơn đọa, Ưng đối trị), trong Luật Nam truyền (Pāli) lẫn Bắc truyền (Tứ phần luật, Luật Ma-ha Tăng-kỳ, Luật Hữu bộ).
Đối Phó Với Giận Hờn Và Thù Hận
07/10/2012 03:28 (GMT+7)
Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khit ôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 [32] 33 34 35 36 37 38 39 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch