03/07/2011 06:42 (GMT+7)
1. Có những điều đốt mãi chẳng thành tro, đó là vàng, thứ vàng thật
không sợ lửa! Con người ta nếu sống chân thành, thật thà với chính mình,
với người thì cái tâm ấy như vàng, như kim cương nên không sợ chi lửa. |
02/07/2011 15:16 (GMT+7)
“Trong các mối quan hệ của
con người, có thể nói mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là thiêng liêng
nhất. Nó không đơn thuần chỉ là huyết thống, máu mủ tình thâm, mà còn
mang đậm tính luân lý và đạo đức xã hội.”
Trong mối quan hệ đó, công lao sâu dày của cha mẹ được tôn vinh, lòng
hiếu thảo của con cái được ghi nhận. Nhưng mọi tán dương bằng ngôn từ
đều không thể diễn đạt đầy đủ ý nghĩa của hai tiếng Mẹ Cha! |
01/07/2011 12:45 (GMT+7)
Giới chính là những nguyên tắc đạo đức mà Bụt chế ra để bảo hộ cho hàng
đệ tử cả thân lẫn tâm. Chính vì vậy, việc giữ giới của nhà Phật chính
là nhằm mục đích tăng trưởng đạo đức, cũng là làm cho cá nhân và cả tập
thể người gìn giữ giới có được hạnh phúc, an lạc. |
01/07/2011 01:50 (GMT+7)
Bất cứ điều gì xảy đến với chúng ta, dù điều đó là tốt hoặc
xấu. Điều đầu tiên chúng ta cần làm khi đón nhận chúng là quan sát. Ta
hãy biến ta thành người quan sát. Khi ta trở thành người quan sát thì ta
sẽ không bị đồng hoá bởi những sự kiện đang xảy ra. |
30/06/2011 02:13 (GMT+7)
Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai
chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách
gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục. |
27/06/2011 23:54 (GMT+7)
Ta chỉ thật sự hạnh phúc được với những điều tưởng như rất
bình thường này chỉ khi nào ta có mặt. Chỉ khi nào ta có thể nhận diện
được sự sống mầu nhiệm đang tuôn chảy trong ta và những gì đang diễn ra
xung quanh ta. |
21/06/2011 12:51 (GMT+7)
Trong suy nghĩ của nhiều người, thành đạt luôn mang lại hạnh phúc, chính vì thế mà nó trở thành mục tiêu phấn đấu của mọi người. Tuy nhiên trên thực tế, đôi khi thành đạt không đồng hành cùng hạnh phúc. |
16/06/2011 12:49 (GMT+7)
Sự
thiếu quan tâm đến nhau là mầm mống đưa đến một gia đình đổ vỡ. Hạnh
phúc gia đình bị lung lay tạo nỗi bất hạnh cho con người. Học đường đã
không đủ sức vun xới đạo đức cho học sinh khi gia đình không còn là gốc
rễ cho các em bám víu, nương tựa. |
14/06/2011 03:24 (GMT+7)
Đức
Phật dạy về tâm và các tâm sở, nhưng không phải để cho chúng ta bám
chặt lấy các ý niệm đó. Ý định duy nhất của Ngài là giúp chúng ta nhận
chân ra được chúng (tâm và tâm sở) đều vô thường, bất toại nguyện và vô
ngã. |
13/06/2011 13:01 (GMT+7)
Gia đình là một tế bào của xã hội, là ngôi trường giáo dục đầu tiên của xã hội, là nền tảng căn bản và vững chãi giáo dục về thương yêu. Trong gia đình, cha mẹ đóng vai trò giáo sư rất quan trọng trong việc dạy dỗ về thương yêu, an lạc và hạnh phúc. Con cái là những sinh viên học về thương yêu, an vui và hạnh phúc. |
10/06/2011 01:56 (GMT+7)
Khen và chê là hai tác động tương phản, luôn luôn làm chao
động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an
lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng:
trao và nhận. |
08/06/2011 06:58 (GMT+7)
Con người ta có rất nhiều cách để cảm thấy mình hạnh phúc. Có
những người luôn luôn có đời sống thật hạnh phúc, bởi vì họ, tất cả là
bình thường. Tuy nhiên, hạnh phúc này không phải là mục đích chúng ta
muốn bàn đến hôm nay. |
07/06/2011 01:54 (GMT+7)
Sẽ
có người nói rằng, người xuất gia thì chẳng nên bàn đến những chuyện về
kinh doanh, làm giàu. Nhưng khi nghe một doanh nhân nói: "Đồng tiền
không làm cho người ta giàu có hơn, một khi họ đánh mất uy tín và danh
dự...", thì theo góc nhìn của đạo Phật, người viết có đủ tự tin để lạm
bàn đôi chút về chuyện làm thế nào để một người được gọi là người giàu. |
06/06/2011 09:58 (GMT+7)
Cái
mới nào cũng rất cần niềm tin nơi mỗi chúng ta. Và để có được niềm tin
ấy, điều đầu tiên mà mỗi doanh nhân phải làm, không gì khác hơn là hoàn
thiện “tín tài”. |
01/06/2011 04:43 (GMT+7)
Thế giới cũng sẽ KHÔNG phẳng sau sự lan tỏa toàn cầu của mạng lưới
Internet. Thế giới sẽ vẫn là thế giới ta đã quen biết suốt 5,000 năm
lịch sử: rất nhiều cách biệt giữa các tầng lớp xã hội: giàu và nghèo,
học thức và vô học |
28/05/2011 10:06 (GMT+7)
Sự
kiện căn bản là tất cả mọi chúng sanh, đặc biệt là con người, đều muốn
sống hạnh phúc và không thích khổ đau. Trên nền tảng đó, chúng ta có
quyền mưu tìm hạnh phúc và dùng những phương pháp và cách thức khác nhau
để khống chế sự đau khổ và thành đạt cuộc sống có hạnh phúc hơn. |
26/05/2011 11:33 (GMT+7)
Phẩm chất của cuộc sống là quá trình thể
hiện tốt hay xấu của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Phẩm chất ấy, do chính
chúng ta tự huân tập và kiện toàn trong cuộc sống xã hội. Mà cuộc sống
là tổ hợp của các mối quan hệ giữa đời sống cá nhân và điều kiện môi
trường xã hội. |
25/05/2011 23:13 (GMT+7)
Có một người khi sanh tiền rất hiền lương
và hay giúp đỡ người khác nên sau khi chết được sanh lên thiên đường và
phong làm Thiên Sứ. Sau khi làm Thiên Sứ với bản tánh nhân hậu sẵn có
nên Thiên Sứ thường xuống trần gian làm việc thiện với hy vọng sẽ cảm
nhận được mùi vi của sự hạnh phúc khi giúp đỡ người khác. |
22/05/2011 02:39 (GMT+7)
Này bạn, với những phẩm chất tốt đẹp, con người trở nên
có giá trị qua những hành vi xây dựng [1],Xin hãy nghe những vần thi kệ
cao quý này,Mà tôi đã soạn thảo trong vắn tắt vì lợi ích truyền đạtMột
xu hướng cho những năng lực tích cực đến từ những lời giải thích của
Đấng Đại Hoan Hỉ Thế Tôn. |
19/05/2011 02:40 (GMT+7)
Chúng
ta không thể thoát được sân si thù hận bằng phương pháp đè nén các tâm
cảm đó. Ta cần nuôi dưỡng những loại thuốc đối trị với sân hận: đó là
tính kiên nhẫn và lòng độ lượng. |
|