30/08/2010 22:55 (GMT+7)
Những
khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật
giáo cần phải được xem xét lại… Kể từ
thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong
đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không
thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được. |
29/08/2010 21:48 (GMT+7)
Đức Phật thường dạy các đệ tử rằng, tài sản của cải
là của chung năm nhà: vua quan sung công hoặc chiếm đoạt, nạn nước trôi,
lửa cháy, trộm cướp, vợ con phá tán. Tài sản của cải không là của riêng
ai, nay trong tay người này, mai về tay kẻ khác. Đức Phật cũng dạy vạn
pháp vô ngã, vô thường. Thân con người còn không thật có (vô ngã, do
duyên sinh), huống chi là tài sản của cải là vật ngoài thân. |
24/08/2010 17:37 (GMT+7)
Lễ Vu Lan ở Hà Nội năm nay cũng nhiều gia đình đã dành một khoảng thời gian nhỏ cho tập tục đẹp này. |
23/08/2010 23:39 (GMT+7)
Chuyện xưa kể rằng: " Dương Phủ người đời nhà Minh, đỗ
tiến sĩ, nổi tiếng là quan thanh liêm, lúc nhỏ nhà nghèo nhưng hết sức
cày cấy để phụng dưỡng song thân. |
21/08/2010 15:18 (GMT+7)
Trong cuộc sống của chúng ta có vô vàng những áp lực khác
nhau, chúng ta không có khả năng chọn lựa kế thừa loại áp lực nào, nhưng
chúng ta có khả năng quyết định dùng phương pháp nào để đối diện loại
trừ những áp lực đó |
18/08/2010 21:44 (GMT+7)
Không ít người tránh làm những việc quan trọng như
mua đất, làm nhà, cưới xin, khai trương… Nhiều mảng thị trường vì thế mà
đìu hiu, ế ẩm, sụt giảm giá trị nghiêm trọng. Chúng tôi đã gặp các bậc
cao tăng, nhà nghiên cứu văn hóa để "giải mã" những kiêng kỵ này.
Chứng khoán "thảm", địa ốc "chết" |
18/08/2010 07:29 (GMT+7)
Theo
nhiều truyền thống Phật giáo, chúng ta đang ở vào thời kỳ tối tăm hay
mạt pháp. Hơn một ngàn năm trước, Padmasambhava (Liên Hoa Sanh), một bậc
thầy vĩ đại, người đã đem đạo Phật từ Ấn Độ vào Tây Tạng, tiên đoán
rằng thời kỳ tối tăm này được đánh dấu bằng sự tăng trưởng vượt bậc về
trí thông minh của con người. |
12/08/2010 07:10 (GMT+7)
Giản dị nhất là hãy loại trừ dần những gì không có
ích cho ta. Rõ ràng là khi chết, phần đông những gì ta ưa thích lúc còn
sống không còn giúp ích gì cho ta được nữa, ít ra là không giúp trực
tiếp. Thế là của cải, gia tài mà ta đã khó khăn lắm mới gom góp được,
nay sẽ hoàn toàn vô dụng. |
01/08/2010 20:57 (GMT+7)
Trong lịch sử tư tưởng và tôn giáo của nhân loại, Đức
Phật là một trong những đấng Đạo sư có sự nghiệp hoằng pháp khó có ai bì
kịp. Từ khi nhìn ánh sao Mai mà giác ngộ dưới gốc Bồ đề ở tuổi 30, cho
đến khi nhập diệt ở tuổi 80, trong suốt hơn 49 năm, Ngài không ngừng vân
du khắp mọi nơi để tùy cơ thuyết pháp mà hóa độ chúng sinh. |
26/07/2010 22:39 (GMT+7)
Ngồi xếp bằng trên nền đá cứng là chuyện tự nhiên và
dễ dàng đối với những người sinh trưởng trong hoàn cảnh thiếu tiện nghi
vật chất. Nhưng đó là việc hết sức khó khăn đối với một sa di trẻ tuổi
Tây phương vừa mới đến thiền viện, một vị sa di còn vụng về và kém uyển
chuyển. Không có gì khổ sở, khó chịu cho bằng phải ngồi trên sàn nhà
cứng ngắc và lạnh lẽo. |
26/07/2010 07:59 (GMT+7)
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi
Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể
trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp
ta đạt được Niết Bàn. |
21/07/2010 09:18 (GMT+7)
Mọi người đều lầm tưởng có
"cái
mình" thật, nhưng không ngờ đó chỉ là nhóm tứ đại tập hợp và những niệm
nghĩ suy sinh diệt, mọi người bám vào đó cho là mình. Trong kinh Viên
Giác,
Phật dạy: "Chấp thân tứ đại là mình, chấp cái nghĩ suy phân biệt
là
mình, đó là vô minh". |
17/07/2010 10:46 (GMT+7)
Một
số ý kiến triết học và mỹ học cho rằng: hình ảnh Odyssée và các bạn của
chàng phải bịt tai, buộc chặt mình khi đi ngang qua vùng biển có các
nàng tiên cá Siren, thân hình tuyệt mỹ, giọng hát tuyệt vời đó chính là
hình ảnh con người chống lại dục vọng để nhằm trọn hành trình hướng về
lý tưởng. |
14/07/2010 23:25 (GMT+7)
Có nhiều người thấy xấu hổ vì cha
mẹ nghèo, thất học, hoàn cảnh khó khăn. Có người cảm thấy xấu hổ vì
nước da màu, vì lùn, thấp…, hay oán trời trách đất vì mình đã ở nhầm
nhà, đi nhầm con đường, "sinh nhầm thế kỷ"… Nhưng khó khăn hay thuận lợi
trong cuộc sống phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nội lực của cá nhân. Và
cuộc đời là sự báo đáp cho những ai có tư duy đúng đắn và nỗ lực tốt. |
14/07/2010 12:24 (GMT+7)
Hẳn nhiên việc tìm kiếm lợi ích cho bản thân chúng ta
là thật sự quan trong. Tuy nhiên, chúng ta cần một biện pháp thực tế
hơn, đó là, không nên quá xem trọng lợi ích bản thân mà nên dành thời
gian nhiều hơn để nghĩ về lợi ích của những kẻ khác. |
13/07/2010 04:43 (GMT+7)
Thầy
tôi là một người rất đặc biệt, trong mỗi vấn đề của cuộc sống Thầy luôn
đưa ra hai đáp án khác nhau, vídụ: đối với những học sinh xuất sắc Thầy
nói rằng: “học kỳ này em thi đạt thành tích nhất lớp cũng không có gì
tự hào lắm, vì học kỳ sau em chưa hẳn đạt được như vậy. |
10/07/2010 01:57 (GMT+7)
Nhiều người vẫn
nghĩ truyền thông là internet, là audio, video, là truyền hình, là
multimedia… tức là những vấn đề “hiện đại”. Cổ súy cho hoạt động truyền
thông chính là tác động vào tiến trình “hiện đại hóa Phật giáo”, một vấn
đề được nêu ra từ thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay vẫn còn là vấn
đề gây nhiều tranh luận, với các ý kiến còn rất khác biệt. |
05/07/2010 00:59 (GMT+7)
Niềm tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với những
người có ý thức. Nó là hiện tượng tâm lý có thể nhìn thấy được qua hình
thức thể hiện giữa chủ thể và đối tượng. Niềm tin diễn ra trong thế
giới hữu hình như là những quy ước giữa con người với nhau để cùng nhau
hợp tác làm ăn hay chung sống. |
04/07/2010 01:40 (GMT+7)
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ là do cảm xúc) mặc dù họ thực sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn. |
04/07/2010 01:33 (GMT+7)
Bức xúc trước những hiện tượng xuyên tạc, bóp méo Phật giáo một
cách vô ý hay cố tâm của một vài thành phần bất thiện nào đó, và cũng tự
xấu hổ thầm vì sự kém tài, bất lực, vô quyền thế của chính mình, con đã
ước mơ phải chi con có thể trở về thời xưa |
|