27/12/2021 16:07 (GMT+7)
Đức Phật thường nhấn mạnh đến người sống an lạc thì tỏa ánh sáng đẹp đẽ trong cuộc đời. Ngài hiểu rõ một nhu cầu căn bản lớn lao và quan trọng của con người là sống hạnh phúc. |
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời. |
01/08/2017 07:26 (GMT+7)
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế. |
30/06/2017 21:57 (GMT+7)
Tôi có người bạn đạo trẻ tuổi, chị là hàng xóm vừa là hành giả cùng tu niệm Phật tại chùa Từ Minh. Thời gian qua, chồng chị bị dính mắc vào nữ sắc, hạnh phúc gia đình chị có lúc tưởng chừng như đổ vỡ. Dù thế, chị vẫn kín miệng, không một ai bên ngoài biết chuyện nhà của chị. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
04/05/2017 20:55 (GMT+7)
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí):
Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi
lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở,
và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là
phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất
mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là
tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi,
chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là
ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả
lỏng, không suy nghĩ gì. |
01/05/2017 19:33 (GMT+7)
Vì nhân duyên ta lại gặp nhauGiữa dòng đời tất bật, ngược xuôiSống dưới mái ấm gia đìnhTa dành cho nhau chút tình yêu thương.Tình chỉ đẹp khi còn dang dởĐời mấy ai được nghĩa vẹn toànTa yêu thương trong dày vòTa đến với nhau vì thiếu hiểu biết. |
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn. |
17/04/2017 16:37 (GMT+7)
Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ đã chính thức phán quyết rằng hôn nhân đồng giới tính là quyền hợp pháp trên toàn nước Mỹ. |
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài
luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở
thành biểu tượng của đạo Phật. |
14/04/2017 22:42 (GMT+7)
Kinh Tăng chi bộ có ghi lời dạy của Thế Tôn, bất cứ
ai đã tạo năm trọng tội đại nghịch thì chắc chắn chịu quả báo địa ngục, không
thể chữa trị. Lời dạy này của Đức Phật hiện được bảo tồn trong Kinh tạng Pàli,
được xem là văn bản cổ xưa, nguyên thủy, gần với thời Đức Phật nhất. |
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào? "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại. |
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm
và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu
tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được
sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với
hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ
mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống
thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ
khác. |
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm
đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng.
Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết
về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác
phải hiểu các pháp này ra sao? |
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu
đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho
kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người. |
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ
biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt
của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói.
Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù
nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu:
Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. |
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng
si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì
tâm đã bị vẩn đục. |
15/11/2015 15:58 (GMT+7)
Để thực sự yêu thương và tôn trọng nhau thì trước hết các bạn nên giữ vững niềm tin tôn giáo của riêng mình. Chính sự tôn trọng tuyệt đối tín ngưỡng của mỗi cá nhân trong gia đình là biểu hiện cụ thể của việc thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tôn trọng nhau thật sự. |
21/10/2015 23:01 (GMT+7)
Ni sư Thubten Chodron (thế danh
Cherry Green), sinh năm 1950, lớn lên gần vùng Los Angeles (Hoa Kỳ). Ni sư hoàn
thành Cử nhân Lịch sử tại Đại học UCLA năm 1971. Sau khi du lịch qua châu Âu, Bắc
Phi và châu Á trong khoảng một năm rưỡi, Ni sư trở về Mỹ, lấy chứng chỉ Sư phạm,
theo học chương trình sau đại học tại Đại học USC (University Southern
California) về Giáo dục và dạy học ở hệ thống các trường tại Los Angeles. |
|