22/01/2011 06:37 (GMT+7)
Nếu chúng ta thọ năm giới, và khuyến khích mọi người trong gia đình ta
thọ năm giới, thì ngày đó là ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời ta, vì
gia đình ta sẽ được duy trì, và cuộc sống gia đình đơn giản, tốt đẹp sẽ
ảnh hưởng đến những gia đình khác trong xã hội. |
15/01/2011 06:19 (GMT+7)
Bạo lực gia đình hiện đang là vấn nạn toàn cầu. Vấn đề càng
nghiêm trọng hơn ở các nước phương Đông khi mà ý thức “trọng nam khinh
nữ” vẫn mặc nhiên tồn tại... |
04/01/2011 07:42 (GMT+7)
Keown biện luận rằng đời sống của một con người bắt đầu từ lúc thụ
thai, thời điểm theo ông là thức (viññāna) chính thức hiện hữu. Keown
xem thức là phần cốt tuỷ nhất trong năm uẩn mà nó cấu thành nên một con
người. |
01/01/2011 01:40 (GMT+7)
Tôi
29, bạn gái 27 tuổi, đã yêu nhau gần 4 năm nhưng nay phải chia tay vì
lý do khác đạo. Gia đình cô ấy theo đạo Thiên Chúa, nhà tôi theo đạo
Phật. Trong thời gian yêu nhau, chúng tôi rất hạnh phúc, hầu như không có
vấn đề gì nghiêm trọng như phản bội, lừa dối hay lợi dụng. |
27/12/2010 02:44 (GMT+7)
Nguyện ước ngày đính hôn là làm thế nào để các cuộc hôn nhân được bền bỉ trong hạnh phúc, còn các quan niệm mê
tín thông thường chỉ dựa trên con số mà không có sự chuẩn bị về đời sống
tinh thần, tri thức và đạo đức... |
29/11/2010 05:07 (GMT+7)
Gửi người bạn trẻ: Em viết: “Hạnh phúc chỉ có thật khi có
tình yêu đích thật. Nhưng, có tình yêu đích thực hay không? Ba mẹ em đã
sống với nhau 30 năm, thế mà vẫn chia tay. Mỗi người đi một ngã. Em đã
hai lần thất bại trong tình yêu cho nên em luôn buồn. Em muốn có người
bạn để tâm sự.” |
11/11/2010 14:08 (GMT+7)
Mọi người hẳn sẽ
nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá
trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người
trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày
nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức
là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con
người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực
hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí |
02/11/2010 03:27 (GMT+7)
Dù cho hoàn cảnh có đổi thay, thế sự có thăng trầm thì xin mãi được làm người con Phật, sống đời bình dị, luôn nhìn đời với ánh mắt của tình thương và hiểu biết, để mãi mãi được đắm mình trong hạnh phúc của Chính pháp Phật đà. |
30/10/2010 01:58 (GMT+7)
Quan hệ vợ chồng là quan hệ tình cảm dựa trên tình yêu thương và trách
nhiệm. Đời sống hôn nhân không phải là một thế giới tràn ngập hoa hồng
như nhiều người lầm tưởng. Thực tế, hầu như đi đến đâu chúng ta cũng
nghe những lời than phiền về đời sống hôn nhân, hiếm hoi lắm mới có được
những lời ngợi ca về hạnh phúc |
23/10/2010 05:39 (GMT+7)
Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy có nhiều gia đình Phật tử, vợ chồng cũng có học thức cao, kinh tế gia đình của họ cũng khá đầy đủ, nhưng không hiểu sao gia đình của họ không có hạnh phúc. Vợ chồng cứ gây gổ lục đục nhau hoài. Như vậy, có phải là do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do duyên số, định nghiệp của họ, nên họ phải chịu quả báo như vậy. Kính xin Thầy giải thích cho con được rõ, trường hợp nầy như thế nào ? |
22/10/2010 01:32 (GMT+7)
Nhiều
người hỏi tôi, Phật tử nghĩ gì về hôn nhân đồng tính? Vâng, vấn đề này
tùy thuộc vào đối tượng mà bạn nói đến. Cách đây vài năm, trong cuộc
phỏng vấn với hãng CBC, đức Dalai Lama đã bác bỏ quan hệ đồng tính,
khiến ngạc nhiều người cải đạo sang đạo Phật ngạc nhiên. Đôi khi, họ
quá dễ dãi cho rằng đạo đức Phật giáo là phù hợp với quan điểm tiến bộ
nổi bật của họ. |
16/10/2010 13:42 (GMT+7)
Chúng tôi ‘tưới hoa’ người khác, chia sẻ những nỗi ân hận và
hoàn cảnh của từng cá nhân, trước khi có thể chia sẻ bất cứ khó khăn gì
trong tinh thần từ bi và hiểu biết. |
30/09/2010 21:43 (GMT+7)
Chúng tôi đã được yêu cầu để nói về đạo đức tình
dục Phật giáo hôm nay. Tình dục rõ ràng là một
đề tài có một sức hấp dẫn lớn lao đối với nhiều
người. Đặc biệt khi sống trong một cộng đồng
gần gũi ở thôn quê, khi quý vị ở đấy, có thể có
nhiều rối rắm hay mờ mịt về tình dục và quan hệ
tình dục. |
28/09/2010 08:58 (GMT+7)
Làm cha mẹ là một nhiệm vụ khó khăn. Hãy học hỏi
để sử dụng một số giáo lý căn bản và nguyên lý của nhà Phật để làm cho việc nuôi
dưỡng con cái dễ dàng hơn và tốt đẹp hơn. |
10/09/2010 22:55 (GMT+7)
Khi hai người yêu nhau mà không được lâu dài và không đi đến hôn nhân thì trong dân gian hay nói nôm na là họ có duyên mà không có nợ (mẹ của bạn nói theo ý này). Nhưng kỳ thực mỗi người chúng ta đều có duyên nợ với rất nhiều người khác nên mới sanh ra trong cuộc đời này. |
07/09/2010 00:06 (GMT+7)
Nhiều người cho rằng Phật Giáo mang tư tưởng xuất thế nên không chủ trương có gia đình, không khuyến khích kết hôn, cũng tương đồng với việc cho rằng người theo đạo Phật đều phải xuất gia. Thật ra, đây là một quan niệm sai lầm. |
28/08/2010 06:27 (GMT+7)
Các
truyền thống tôn giáo giúp chúng ta nhận ra những định hướng cơ bản
trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Và khía cạnh quan trọng nhất ấy
chính là cách chúng ta tương tác với những thứ khác. Trong số những thứ
khác này, vấn đề có ý nghĩa đáng kể là các tôn giáo thường nói nhiều về
đạo đức tình dục. Vậy đạo đức tình dục mà Phật giáo đề ra là gì? |
27/08/2010 14:33 (GMT+7)
Khi có một cặp vợ chồng làm lễ cưới ta thường chúc họ được “ Trăm năm hạnh phúc”, như vậy hạnh phúc chính là mục đích của hôn nhân. Mặt khác, biểu tượng của hôn nhân là chữ Song hỷ, nghĩa là niềm vui nhân đôi. |
16/08/2010 08:26 (GMT+7)
Khi mỗi cá nhân có cái nhìn chánh tri kiến trong vấn đề giới tính, ắt hẳn họ sẽ xây dựng một gia đình tốt đẹp. Mỗi gia đình đều có một đời sống như vậy sẽ góp phần thiết lập đời sống hạnh phúc cho toàn xã hội, cho mỗi quốc gia dân tộc. |
07/08/2010 04:10 (GMT+7)
Phật hóa là đem tất cả tâm tình, lý trí, sự nghiệp hàm dưỡng, tất cả những gì tốt đẹp nhất của chư Phật, chư Bồ tát mà nhiếp hóa mọi người đều có tâm hướng thiện tu theo chánh đạo. Từ đó làm cơ sở xây dựng con người cá nhân thánh thiện, xây dựng gia đình thánh thiện, xây dựng xóm làng thánh thiện, xã hội thánh thiện, đất nước thánh thiện, thiết lập cảnh tịnh độ nhân gian trên đất nước Việt Nam này. |
|