29/07/2010 09:02 (GMT+7)
Bí
Quyết Để Có Một Gia Đình Hạnh Phúc mang đến cho bạn những bí quyết đơn
giản để xây dựng và giữ gìn một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Đây không
đơn thuần là kiến thức và kinh nghiệm tác giả có được sau nhiều năm
nghiên cứu và giảng dạy về tâm lý mà còn là sự đúc kết và trải nghiệm từ
rất nhiều gia đình ở nhiều nơi và nhiều thế hệ. |
26/07/2010 07:51 (GMT+7)
Hôn nhân - gia đình là một tiến trình của cuộc sống, là một đặc trưng
của xã hội loài người. Hôn nhân-gia đình làm cho xã hội tồn tại và thúc
đẩy xã hội phát triển. Trong cuộc sống tự nhiên, việc duy trì nòi giống
không chỉ dành riêng cho con người. |
22/07/2010 08:18 (GMT+7)
Chúng ta cần đưa nền giáo dục Phật Giáo vào đời sống
gia đình. Các gia đình đã phát nguyện quy y tam bảo cần có những sinh
hoạt chung để củng cố niềm tin của mình, để xây dựng đạo đức bản thân,
để gia đình được hạnh phúc an lạc. |
12/07/2010 00:25 (GMT+7)
Rất
phổ biến là các huyền thoại khai nguyên tộc người, những sáng thế luận
của các tôn giáo đều giống nhau ở chỗ sáng tạo ra một cặp nam nữ đầu
tiên ở buổi hồng hoang xa xăm của lịch sử. Một người đàn ông, một người
đàn bà và con cái của họ là hình ảnh của tế bào gia đình nguyên sơ mà
ngày nay, trong xã hội hiện đại, đang trở thành mô hình thời thượng. |
25/06/2010 23:58 (GMT+7)
Thật quá dễ dàng để đi lầm đường. Nếu không có đạo Phật, có
thể bây giờ tôi đang rèn sắt với ba tôi ở Caldogno, hoặc có một tương
lai tệ hơn: nghiên ma tuý hay có những thói quen tệ hại khác. |
18/06/2010 01:24 (GMT+7)
Mỗi
ngày có thể có hạnh phúc hơn. Vấn đề là ở sự lựa chọn của
bạn. Thái độ của chúng ta làm cho ta hạnh phúc hay không hạnh phúc. Thật
vậy, chúng ta đối diện với rất nhiều những tình huống xuyên suốt một
ngày, có những tình huống có thể không đưa đến hạnh phúc. |
02/06/2010 12:10 (GMT+7)
Tình yêu giống như vạn vật vốn Vô Thường. Tình yêu chính là cuội nguồn của khổ đau. Ái Dục chính là cội nguồn của Luân Hồi, Sinh Tử tương tục. Khi đó bạn sẽ có lối hành xử nhẹ nhàng, lợi lạc cho mình và không tổn hại cho người. |
04/05/2010 22:40 (GMT+7)
Gia đình là đơn vị căn bản nhất của xã hội. Nếu an vui
tràn ngập trong gia đình , và các giá trị nhân bản được tôn trọng, thì
chẳng riêng gì cha mẹ mà cả con cháu đều được sống trong bầu không khí
hạnh phúc và thư giãn, và cũng biết đâu cái không khí đó sẽ còn tiếp tục
cho đến những thế hệ về sau. |
24/04/2010 01:28 (GMT+7)
Người con hiếu thảo không khi nào có một hành động khả dĩ làm hoen ố thanh danh của cha mẹ, dầu ở giữa công chúng hay đơn độc một mình. Chỉ làm những điều mà mình có thể mạnh dạn thuật lại cho cha mẹ nghe. |
22/04/2010 22:09 (GMT+7)
Giáo dục trong gia đình chính là bước đầu tiên và rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con
người. Cách giáo dục và nuôi dưỡng sai lạc có thể để hoạ lại cho cả đời
người, và ngược lại, cách giáo dục và nuôi dưỡng đúng đắn chính là nền
tảng của hạnh phúc an vui lâu dài. |
18/04/2010 03:21 (GMT+7)
Thực trạng trong xã hội ngày nay, thậm chí người đại
Phật tuyên dương chánh pháp, lại thiếu tính dứt khoát giữa quan điểm giữ
đạo và bỏ đạo, và cho rằng đạo nào cũng tốt! lại nữa, chúng ta vẫn sử
dụng những gia đình thiếu thuần túy Phật giáo vào hàng ngũ lãnh đạo cơ
sở, thì đâu là cái gương cho quần chúng Phật tử soi vào! |
15/04/2010 01:55 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong cõi dục. Từ sáng cho đến tối và cả
trong giấc mộng, chúng ta luôn bị thúc đẩy bởi ái dục. Tất cả các giác
quan của chúng ta đòi hỏi được thỏa mãn. Mắt muốn thấy hình dạng và màu
sắc đẹp; tai muốn nghe những âm thanh hay; mũi chỉ muốn ngửi những mùi
thơm; lưỡi chỉ thích vị ngon lành và xúc giác lúc nào cũng rờ vào những
vật dễ chịu. |
27/03/2010 04:46 (GMT+7)
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy
như thế nào về tình yêu? Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của
Thiền sư Nhất Hạnh về tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu
biết, tình yêu từ bi hỉ xả, tình yêu và tình dục. Ông gọi đó là “yêu
thương theo phương pháp Phật dạy”. |
25/03/2010 01:41 (GMT+7)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác
ngòai việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những
lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực và sâu sắc
đối với cuộc sống con người, bởi Ngài không dạy gì ngoài sự khổ và
phương pháp diệt khổ. |
20/03/2010 22:37 (GMT+7)
Đến với cuộc
sống, có thể nói, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp
không thể thiếu giữa con người với con người. Nó đóng một vai trò quan
trọng
trong việc duy trì và phát triển xã hội loài người. Thông qua ngôn
ngữ, con
người có thể trao gởi những tình cảm vui buồn, hiểu biết, thông cảm
lẫn nhau,
tạo cho cuộc sống cá nhân, đoàn thể ngày một tốt đẹp hơn. |
20/03/2010 02:05 (GMT+7)
Bạn tôi đã trót lỡ lầm mang thai với người yêu. Sau khi
sự việc xảy ra, người yêu của bạn ấy đã chối bỏ trách nhiệm, còn gia
đình thì giận dữ xua đuổi. Quá đau khổ và không biết chia sẻ cùng ai nên
bạn ấy đã quyết định trút bỏ giọt máu của mình (thai nhi đã trên 1
tháng tuổi). |
04/03/2010 10:43 (GMT+7)
Với
quan điểm về
những gì đã được đề cập ở "sinh và khổ"; cho nên có một số người đã chỉ
trích Phật giáo nêu lên những điều đó nhằm để chống lại đời sống hôn
nhân. Họ hoàn toàn sai. Ðức Phật chưa từng lên tiếng phản bác đời sống
hôn nhân. |
02/03/2010 11:55 (GMT+7)
John J.Robinson
trong cuốn sách của ông ta với nhan đề "Of Suchness" đã đưa ra lời
khuyên sau đây về tình yêu, tình dục và hôn nhân. "Hãy cẩn thận và khôn
ngoan để lập gia đình thì dễ dàng hơn nhiều so với ở độc thân". Nếu bạn
có một người bạn đời đúng mực, đó là bạn đang sống ở cõi thiên đàng;
nhưng nếu không, bạn sẽ trải qua một ngày 24 giờ trong địa ngục. Ðiều
này đã liên tục bám víu bạn, có lẽ nó là một trong nhiều điều cay đắng
nhất trong cuộc đời. |
01/03/2010 07:19 (GMT+7)
Nếu
người ta chỉ phát huy tính nhục dục hoặc tình yêu ích kỷ đem lại
cho người khác thì loại tình yêu này không thể bền vững. Trong mối quan
hệ thương yêu chân thật, một người chồng chỉ quan tâm tới những khía
cạnh tình yêu xác thịt, luôn nghĩ đến một người phụ nữ trẻ đẹp hơn. Loại
tình yêu đó là tình yêu thú vật hoặc lòng dâm dục. |
01/03/2010 01:23 (GMT+7)
Hôn
nhân và gia đình cũng là một vấn đề lớn được Phật Thích Ca giảng
dạy trong kinh điển. Giáo lý của ngài mặc dù đặt trọng tâm trên nền tảng
giải thoát, xuất ly thế gian, nhưng đệ tử của ngài đa phần còn đời sống
tại gia, vì thế cho nên ngài phải có bổn phận giảng dạy cho họ sống
đúng theo chánh pháp để có hạnh trong gia đình. |
|