27/02/2010 07:04 (GMT+7)
Có một con sư tử mẹ đang đi kiếm ăn. Nó sắp làm mẹ. Buổi sáng đó nó chạy đuổi theo một chú nai. Chú nai con chạy thật nhanh dù sức yếu. Sư tử mẹ dầu mạnh, nhưng đang mang thai, nên khá chậm chạp. |
23/02/2010 07:27 (GMT+7)
Có
ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một
người câm và một người điếc. Tuy cả ba đều là người tàn tật, nhưng khi
sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau, đối với họ, việc giúp đỡ nhau
là điều cần thiết. |
22/02/2010 11:46 (GMT+7)
Nhiều
bậc cha mẹ có quan niệm sai lầm rằng con cái là sở hữu của họ, và họ là
những
người có toàn quyền quyết định về số phận con cái mình trong thời gian
chúng lệ
thuộc vào cha mẹ. Trên một phương diện nào đó quan niệm, lối suy nghĩ và
cách
cư xử này đúng một phần, con cái là sản phẩm của cha mẹ. |
16/02/2010 07:36 (GMT+7)
Chúng ta thường
đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất,
nhà
cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến,
bạn bè,
người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. |
16/02/2010 07:30 (GMT+7)
Nghệ
thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong
đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay
những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy. Chúng ta có thể
hình dung hạnh phúc là những bông hoa trong khu vường mà người làm vườn
có thể chế tác được |
16/02/2010 07:30 (GMT+7)
Có một cuốn truyện cổ tích dành
cho người lớn, The missing piece của Shel Silverstein, trong đó câu
chuyện kể về một cái vòng bị mất đi một mảnh vỡ hình tam giác. Cái vòng
muốn được trọn vẹn, không thiếu mẩu nhỏ nào nên lang thang tìm kiếm mảnh
thất lạc. Nhưng bởi vì nó không hoàn hảo nên chỉ có thể lăn đi rất
chậm. |
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Lễ hằng thuận là một "thuật ngữ" khá thông dụng dùng để chỉ
cho nghi thức tổ chức lễ cưới ở chùa. Tại buổi lễ, nếu đôi bạn trẻ được
vị chủ lễ trao truyền Tam quy, Ngũ giới thì buổi lễ sẽ được gọi thêm là
Lễ hằng thuận quy y. |
08/02/2010 09:13 (GMT+7)
Chúng
ta không cần đi đâu xa, ở ngay tại nhà nhìn qua trang báo hằng ngày cũng đủ cho
chúng ta thấy những tệ nạn xã hội hiện nay như thế nào. Rượu chè, cướp bóc, cờ
bạc, mãi dâm... xảy ra thường xuyên, nếu ta có thời giờ bỏ ra vài năm hay cả
cuộc đời để thống kê những sự kiện ấy cũng không thể nào hết được |
08/02/2010 09:03 (GMT+7)
Chư Phật là những đóa hoa vô cùng
quí giá của nhơn loại, nhưng cũng là một thứ hoa vô cùng hy hữu. Chư vị
A-la-hán là những đóa hoa quí báu khác, chỉ trổ sanh tươi tốt trong thời kỳ có
một vị Phật ra đời. Nhưng một bà mẹ hiền hay một ông cha lành thì hằng có trong
mỗi gia đình. |
08/02/2010 09:03 (GMT+7)
Hôn nhân là một tập quán
xã hội, một sự xây dựng tạo nên bởi con người cho sự sung sướng và hạnh phúc
của mình, để phân biệt xã hội loài người với đời sống loài vật, và để duy trì
trật tự và hòa hợp trong tiến trình sinh sôi nẩy nở. Tuy kinh sách Phật Giáo
không đề cập đến vấn đề một vợ một chồng hay đa thê, người cư sĩ Phật Giáo vẫn
được khuyên dạy là nên giới hạn một vợ mà thôi |
05/02/2010 22:54 (GMT+7)
LTS:độc giả LNT
(lnt...01@yahoo.com) nhân đọc bài của Chúc Thiệu TÌNH YÊU VÀ
LÝ TƯỞNG: Anh một đạo, em một đạo và mình... chia tay!...
Giác Ngộ rất mong nhận được ý kiến của các bạc trẻ xa gần để chia sẽ với
những người bạn chung quanh mình đang lâm vào hoàn cảnh như người
bạn đã viết thư dưới đây. |
05/02/2010 22:51 (GMT+7)
Có
những người khóc không thành tiếng khi đang yên đang lành với người mình
yêu nhưng cũng phải nói lời chia tay, dù họ rất yêu nhau nhưng không
thể đến với nhau. Chúng tôi đã gặp họ và lắng nghe nỗi lòng của họ để
rồi đưa vấn đề “hôn nhân dị giáo” về góc nhìn của đạo Phật. |
|