25/03/2012 11:41 (GMT+7)
Đức Phật nói, truyền lửa sân hận từ nhà mình sang nhà khác
thì những người nghe nếu không có khả năng xử lý cũng bị vạ lây rồi sinh
phiền não. Hoặc nếu họ không có kỹ năng tư vấn tâm lý thì họ có thể đổ
thêm dầu vào lửa... |
14/03/2012 10:09 (GMT+7)
Ðã từ lâu, có lẽ chưa có kinh sách nào hoặc chưa có Thầy nào đề cập trực tiếp vấn đề trên như hôm nay. Sở dĩ các kinh sách của Phật Giáo và quý Thầy không đề cập đến vì có nhiều nguyên do, nhưng nhận thấy gần đây có nhiều Phật Tử gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc hôn nhân giữa người cùng đạo và khác đạo. Do đó chúng tôi cảm thấy có bổn phận phải hướng dẫn những Tín đồ của Phật Giáo đi đúng với tinh thần trong giáo lý của Ðạo Phật. |
21/02/2012 10:34 (GMT+7)
Mặc
dù giáo lý của Đức Phật là hướng mọi người đến sự giải thoát nhưng vẫn
đặt nền tảng là hướng và giúp con người có được hạnh phúc trong cuộc
sống. |
18/02/2012 11:31 (GMT+7)
Theo thế thường lập gia đình là một việc phải làm và rất cần
thiết vì đó là trách nhiệm của mọi người đối với bản thân cũng như xã
hội để làm cho thế giới tồn tại và phát triển. Niềm hạnh phúc trong hôn
nhân có thể nói là nguyên nhân chính của cuộc sống thăng hoa và nhiều
phấn khởi. |
06/02/2012 01:50 (GMT+7)
Hôn
nhân theo tự điển nghĩa là sự liên hệ hỗ tương giữa một người nam và
một người nữ. Họ kết hợp với nhau theo một kiểu cách đặc biệt về sự lệ
thuộc vào nhau trên pháp lý xã hội với mục đích là cùng nhau tạo dựng và
duy trì gia đình. |
25/12/2011 00:01 (GMT+7)
Thương yêu mà người này trở thành lính gác của người kia thì cuộc sống ấy khác gì chuyến lưu đày tù tội. |
15/10/2011 01:22 (GMT+7)
Sống và tìm cầu hạnh phúc là khát vọng khôn nguôi của con
người. Tuy nhiên, hạnh phúc có nhiều hình thức, tầng bậc, chủng loại và
lẽ dĩ nhiên, con đường dẫn đến hạnh phúc cũng khác biệt nhau. |
17/09/2011 03:25 (GMT+7)
Một
tình yêu sâu sắc, chân thành, chung thủy là tỏ bày cảm xúc tự nhiên về mong ước
và tự làm bổn phận mà người chồng mong mỏi nơi người vợ. Thực vậy, đó là cơ sở
của mối quan hệ qua lại mật thiết lâu dài và là những phương tiện sanh con đẻ
cái mà vợ chồng thương yêu, trìu mến chúng khi còn sống. Nơi đây tình yêu không
chỉ giới hạn vào sự gắn bó do luyến chấp (prema) mà đó là đức tính mong muốn
hạnh phúc cho người chồng. |
12/09/2011 03:47 (GMT+7)
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống? |
20/07/2011 05:37 (GMT+7)
Tôi
là một Phật tử quy y Tam bảo được hai năm và đã phát nguyện ăn chay trường.
Sắp tới đây tôi lấy chồng, bên chồng thì dường như chưa hiểu nhiều về ăn chay
và không ăn chay. Một số người thân bày tỏ sự quan ngại việc ăn chay trường của
tôi sẽ ảnh hưởng tới hạnh phúc hôn nhân, cụ thể như: Tôi ăn chay mà gia
đình chồng chưa hiểu giá trị việc ăn chay sẽ không hỗ trợ nên khó thành công. |
01/07/2011 12:45 (GMT+7)
Giới chính là những nguyên tắc đạo đức mà Bụt chế ra để bảo hộ cho hàng
đệ tử cả thân lẫn tâm. Chính vì vậy, việc giữ giới của nhà Phật chính
là nhằm mục đích tăng trưởng đạo đức, cũng là làm cho cá nhân và cả tập
thể người gìn giữ giới có được hạnh phúc, an lạc. |
21/06/2011 12:51 (GMT+7)
Trong suy nghĩ của nhiều người, thành đạt luôn mang lại hạnh phúc, chính vì thế mà nó trở thành mục tiêu phấn đấu của mọi người. Tuy nhiên trên thực tế, đôi khi thành đạt không đồng hành cùng hạnh phúc. |
20/06/2011 05:49 (GMT+7)
Trong
thực tế cuộc sống, chúng ta thấy không ít những phụ nữ đã chọn lầm
người bạn đời, hoặc nói đúng hơn là do nghiệp chướng mà phải gặp người
chồng hung dữ, độc ác, thù nghịch, nhưng vẫn phải sống trong một nhà với
người chồng chuyên đánh đập họ một cách tàn nhẫn |
16/06/2011 12:49 (GMT+7)
Sự
thiếu quan tâm đến nhau là mầm mống đưa đến một gia đình đổ vỡ. Hạnh
phúc gia đình bị lung lay tạo nỗi bất hạnh cho con người. Học đường đã
không đủ sức vun xới đạo đức cho học sinh khi gia đình không còn là gốc
rễ cho các em bám víu, nương tựa. |
13/06/2011 13:01 (GMT+7)
Gia đình là một tế bào của xã hội, là ngôi trường giáo dục đầu tiên của xã hội, là nền tảng căn bản và vững chãi giáo dục về thương yêu. Trong gia đình, cha mẹ đóng vai trò giáo sư rất quan trọng trong việc dạy dỗ về thương yêu, an lạc và hạnh phúc. Con cái là những sinh viên học về thương yêu, an vui và hạnh phúc. |
28/05/2011 10:06 (GMT+7)
Sự
kiện căn bản là tất cả mọi chúng sanh, đặc biệt là con người, đều muốn
sống hạnh phúc và không thích khổ đau. Trên nền tảng đó, chúng ta có
quyền mưu tìm hạnh phúc và dùng những phương pháp và cách thức khác nhau
để khống chế sự đau khổ và thành đạt cuộc sống có hạnh phúc hơn. |
21/03/2011 08:05 (GMT+7)
Con lấy vợ là một người công giáo và con đã quyết giữ đạo của
mình là đạo Phật. Con đã đọc quyển sách " Living Budha, Living Christ"
của Sư Ông Nhất Hạnh, con sống trong tinh thần tôn trọng tín ngưỡng,
nhưng khi có con thì vợ con một mực không cho phép con đưa con của con
lên Chùa |
11/02/2011 11:36 (GMT+7)
Đức Phật nhận xét rằng việc hoàn thành bổn phận và nghĩa vụ
trong hôn nhân là việc đáng làm hơn là bất cứ sự tranh đấu cho quyền lợi
nào... |
04/02/2011 23:54 (GMT+7)
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả
những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng
chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng
chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo
ngại. |
|