19/11/2013 07:11 (GMT+7)
Có lẽ rất nhiều thi nhân, văn sĩ v.v… đều trải nghiệm nỗi đau khổ của cuộc đời và chiêm nghiệm lời Đức Phật dạy, nên họ viết lên rất nhiều bài văn, bài thơ và những ca khúc nổi tiếng, như nhà thơ Đoàn Như Khuê viết:Biển khổ trầm luân sóng ngụt trờiKhách trần chèo một chiếc thuyền chơiThuyền ai ngược gió, ai xuôi gióNgẫm lại cho cùng biển khổ thôi. |
28/10/2013 20:07 (GMT+7)
Là cư sĩ tại gia thì việc đến tuổi, làm lễ cưới xin là chuyện bình thường và tất nhiên quan trọng đối với đời người. Đó là quyết định mang tính chất bước ngoặt để ta trở thành người lớn, trong ý nghĩa thành nhân, tự quyết định cuộc sống của mình với gia đình nhỏ, chung tay dựng xây một mái ấm chứ không phải một “tổ lạnh” với nhiều xung đột dẫn tới những hệ lụy đau lòng. |
02/08/2013 11:55 (GMT+7)
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy như thế nào về tình yêu?
Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của Thiền sư Nhất Hạnh về
tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu biết, tình yêu từ bi hỉ
xả, tình yêu và tình dục. Ông gọi đó là “yêu thương theo phương pháp
Phật dạy”. |
09/07/2013 18:18 (GMT+7)
Học hỏi để làm một ông cha - bà mẹ điềm tĩnh và từ bi với giáo lý nhà Phật.
Feb 18, 2010 Prerna Malik. Use Buddhism Teachings for Better Parenting – irina |
05/07/2013 01:15 (GMT+7)
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu.Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có vợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào? |
02/07/2013 01:44 (GMT+7)
Trong đạo Phật, hôn nhân được xem như vấn đề cá nhân riêng tư chứ không phải là một trách nhiệm tôn giáo.
Hôn nhân là một sự quy ước của xã hội, một thể chế do con người tạo
ra nhằm vì mục đích an lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt xã hội
loài người với đời sống thú vật và duy trì tật trự và sự hoà hợp trong
quá trình sinh sản.
Dù là những kinh điển Phật giáo không đề cập đến vấn đề chế độ một
vợ một chồng hoặc là chế độ đa phu đa thê, song người Phật tử tại gia
được khuyên hạn chế ở chế độ một vợ một chồng. Ðức Phật không đặt ra
những luật lệ cho đời sống hôn nhân nhưng đưa ra những lời khuyên cần
thiết dạy chư Phật tử tại gia làm thế nào để sống một đời sống hôn nhân
hạnh phúc. |
08/05/2013 16:37 (GMT+7)
GN - Gần đây, dư luận lại xôn xao chuyện
muôn thuở: ghen tuông - những vụ án ghen tuông có tính chất nghiêm trọng bởi
thủ đoạn đánh ghen, hạ đối thủ một cách tàn độc mà báo chí gọi là “yêu cuồng”,
“ghen cuồng” hay “vũng xoáy cuồng yêu”… |
04/05/2013 14:30 (GMT+7)
Theo Lý Duyên Sinh của nhà Phật, tình yêu khởi đầu từ Thụ. Vì
nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, sờ thấy, nếm thấy hoặc tưởng tượng tới
một người nào đó - dĩ nhiên tòan hương vị ngọt ngào, tòan những êm ái,
tốt lành, mộng mơ, quyến rũ, đáng yêu, quý giá - mà sinh Ái (ham muốn) |
19/02/2013 21:23 (GMT+7)
Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn. Thế nào là ba? Hưởng thụ ngủ nghỉ, hưởng thụ rượu men rượu nấu, và hưởng thụ sự dâm dục 1. |
01/02/2013 08:03 (GMT+7)
Theo giáo lý Tứ Diệu Đế, chúng ta sẽ không hiểu được gốc rễ
khổ đau nếu chúng ta không biết lắng nghe nỗi khổ niềm đau, không biết
nhìn sâu và ôm ấp nỗi khổ niềm đau một cách nhẹ nhàng bằng năng lượng
chánh niệm. |
07/01/2013 22:32 (GMT+7)
Đời sống hôn nhân có nghĩa là cam kết từ nay về sau, trong
suốt phần đời còn lại của các bạn, sống hoà thuận với nhau, trong niềm
vui vẻ, tình yêu thương và lòng thân ái, với mong muốn đem đến cho nhau
lợi lạc càng nhiều càng tốt. |
05/01/2013 22:20 (GMT+7)
Trong dòng đời hối hả, đã bao lần chúng ta dừng lại một chút để
nghĩ về cuộc sống của mình? Mỗi một đời người phải trải qua biết bao
nhiêu thăng trầm, lo toan, phiền muộn. Nhưng cuộc sống thì cứ trôi đi ào
ào như cơn lũ, làm cuộc đời cứ xoay chuyển liên tục,… chúng ta cứ tất
bật, cứ mê mải chạy theo, bỏ lại sau lưng tất cả để rồi nhìn lại ta
chẳng được gì…. |
27/11/2012 21:55 (GMT+7)
Nếu
tánh tình của tất cả mọi người đều giống nhau, dễ thương như nhau và
phẳng lì như mặt nước ao tù, thì yêu thương và hy sinh nào còn mang một
ý nghĩa nào nữa. Yêu thương, hy sinh và rộng lượng chỉ thật sự có ý
nghĩa khi nào có một gợn sóng dấy lên hay một chút gì đó khác biệt mà
thôi. |
13/09/2012 15:01 (GMT+7)
Khi còn trong bụng mẹ hài nhi đã phải
gánh chịu ảnh hưởng từ những buồn vui của người mẹ, huống chi một đứa bé đã lớn
khôn, đã biết suy nghĩ để nhận ra những nỗi khổ tâm, những thất vọng trong lòng
mẹ và cảm thấy bất lực không giúp gì được cho mẹ. |
29/08/2012 03:19 (GMT+7)
Đức Phật đã nói đến tội ác phá thai hơn 600 năm trước Kinh Thánh. Đức
Phật đã gọi dứt khoát, rõ ràng “tự phá thai mình” là một tội, phải
chịu quả báo hết sức nặng nề và kéo dài. Lẽ tất nhiên, là chúng ta phải
tránh xa tội này. |
02/08/2012 04:06 (GMT+7)
“Có duyên mà không nợ thì gặp nhau cũng chẳng thể
chung sống. Có nợ mà không duyên thì cũng chẳng thể thành vợ chồng. Duyên nợ
tác thành vợ chồng hay nói đúng hơn là nghiệp lực đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy hai người đến với nhau để trở thành vợ chồng” |
01/08/2012 10:04 (GMT+7)
Đức Phật nói, truyền lửa sân hận từ nhà mình sang nhà khác
thì những người nghe nếu không có khả năng xử lý cũng bị vạ lây rồi sinh
phiền não. Hoặc nếu họ không có kỹ năng tư vấn tâm lý thì họ có thể đổ
thêm dầu vào lửa... |
31/07/2012 13:02 (GMT+7)
Em năm nay 20 tuổi, anh ấy 23, em quen anh ấy đã được 3 năm,
tình cảm giữa em và anh ấy rất mặn mà, anh ấy đang học computer science, nhưng
có một chuyện mà hai đứa em luôn đau khổ: em là người đạo Thiên Chúa, nhưng
gia đình anh ấy theo đạo Phật, có nhiều lần anh đã muốn công khai chuyện
tình cảm của hai đứa nhưng không dám vì gia đình của anh ấy không chấp nhận anh quen
với người có đạo |
26/06/2012 05:36 (GMT+7)
Đời sống hôn nhân có nghĩa là cam kết từ nay về sau, trong
suốt phần đời còn lại của các bạn, sống hoà thuận với nhau, trong niềm
vui vẻ, tình yêu thương và lòng thân ái, với mong muốn đem đến cho nhau
lợi lạc càng nhiều càng tốt. |
22/05/2012 07:47 (GMT+7)
Nhiều người hỏi tôi, Phật tử nghĩ gì về
hôn nhân đồng tính? Vâng, vấn đề này tùy thuộc vào đối
tượng mà bạn nói đến. Cách đây vài năm, trong cuộc phỏng
vấn với hãng CBC, đức Dalai Lama đã bác bỏ quan hệ đồng
tính, khiến ngạc nhiều người cải đạo sang đạo Phật
ngạc nhiên. Đôi khi, họ quá dễ dãi cho rằng đạo đức
Phật giáo là phù hợp với quan điểm tiến bộ tiêu biểu
của họ. |
|