29/07/2010 09:03 (GMT+7)
Nghe như âm hưởng đồng vọng từ quá khứ ngàn năm
“Thăng Long được cái thế rồng cuộn hổ ngồi…tiện hưởng nhìn sông núi…”,
đất Thăng Long – Hà Nội bỗng từ 1 địa chỉ không tên tuổi biến hành nơi
đô hội phồn vinh. Lịch sử ghi nhận công lao kiến tạo tiền đề vĩ đại này
là từ Lý triều và Phật giáo. |
27/07/2010 16:04 (GMT+7)
Ở đời, phàm những ai biết tha
thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính bản thân mình. Tha thứ cho
một lỗi lầm có khi còn có ý nghĩa hơn nhiều lần khen thưởng cho một
thành tích. Điều kiện cần ở "bao dung" là "quên" chứ không phải là
"nhớ". "Nhớ" không phải dễ, nhưng "quên" càng khó hơn nhiều. Có lẽ trong
lịch sử chưa có thời nào lại có nhiều biểu hiện về "bao dung", "khoan
thứ" như ở thời Trần. |
26/07/2010 22:38 (GMT+7)
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ
được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân
loại, mà đó còn là nơi xuất của phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế
giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ. Tư tưởng, triết
lý ra đời từ mấy nghìn năm trước đó đến nay vẫn còn có ảnh hưởng sâu
rộng ở các dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam. |
26/07/2010 07:48 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần với tinh thần tùy
tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo
nên đã sản sinh ra những thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống,
hoà nhập với cuộc đời. Điều này còn cắt nghĩa tại sao ở ta thời
nào cũng có những vị thiền sư tận tuỵ hy sinh cho đất nước, cho
dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước,
anh hùng văn hóa. |
25/07/2010 09:33 (GMT+7)
Hòa
thượng Thích Thiện Hào thế danh là Trương Minh Đạt, sinh ngày 15 tháng 2
năm Tân Hợi 1911 tại làng An Phú Đông, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định –
nay là quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ Ngài là cụ Trương Minh
Phát, hiệu Đạt Vinh, thân mẫu là cụ Đinh Thị Cang, Ngài là con một trong
gia đình. |
24/07/2010 10:35 (GMT+7)
Có rất nhiều truyền thuyết đẹp và thần bí liên quan đến thành địa Phật
giáo Sarnath. Đó là thánh địa Phật giáo nổi tiếng nhất thế giới. |
24/07/2010 10:35 (GMT+7)
Trong bối cảnh hội nhập hiện đại, GĐPT rất cần được
sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều hơn nữa của Giáo hội từ Trung Ương đến các
Ban Trị sự tỉnh thành. |
23/07/2010 10:19 (GMT+7)
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á
nói chung, Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất
trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông
Nam Á, sớm hơn cả hai trung tâm Phật giáo khác là Trung tâm Phật giáo
Lạc Dương và Bành Thành của người láng giềng Trung Quốc. |
21/07/2010 09:06 (GMT+7)
Kiến thức thế gian không bao giờ giúp con người sống
một đời đạo hạnh để đạt an lạc và giải thoát. |
19/07/2010 19:35 (GMT+7)
Không chỉ nổi tiếng với mùa hoa anh đào nở hay tự hào là đất nước của
Mặt trời mọc, Nhật Bản còn nổi tiếng với những công trình kiến trúc chùa
cổ bằng gỗ uy nghiêm và cổ kính, trong đó, không thể không nhắc đến
ngôi chùa 5 tầng Horyu-ji, cách Nara khoảng 10 km về phía Tây Nam. |
19/07/2010 07:31 (GMT+7)
Những xung đột trong quyền lợi chính trị và quan hệ
nhân sinh thể hiện trong vở kịch đã được hóa giải một cách nhẹ nhàng và
đầy tính thuyết phục nhờ sự ảnh hưởng của triết học Phật giáo trong tư
tưởng và hành động của nhân vật, từ vị nữ hoàng mất ngôi của nhà Lý, nhà
vua trẻ tuổi họ Trần phải chứng kiến bao cảnh đau lòng trong hoàng tộc
đến ông lão hiền minh trong dân gian. |
18/07/2010 09:05 (GMT+7)
Không nơi đâu trên thế giới có một ngôi chùa mang nội hàm văn hóa - võ
công đồ sộ, được giới võ lâm mệnh danh là ngôi sao Bắc Đẩu danh trấn
thiên hạ như Thiếu Lâm Tự. Trải qua biết bao biến cố thăng trầm, Thiếu
Lâm Tự vẫn sừng sững, uy nghi trong tâm thức của mọi môn đồ võ thuật
trên thế giới, như mời gọi một cuộc hành hương tới nơi cội nguồn… |
17/07/2010 10:53 (GMT+7)
Ông là người có một tiểu sử minh bạch, có tên húy
(Từ Lộ), tên cha (Từ Vinh), tên mẹ (Tăng Thị Loan) và quê hương bản
quán rõ ràng (hương Yên Lãng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống
Đa- Hà Nội). Ấy thế mà rồi ông được tôn vinh vào hàng Thánh, thánh Láng,
thánh Từ Đạo Hạnh, có phép thần thông rồi thác sinh làm vua Lý Thần
Tông (1128- 1138), sau còn là hậu thân Lê Thần Tông (1619- 1643) |
17/07/2010 10:45 (GMT+7)
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường
là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam
chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo
Trung Quốc. |
14/07/2010 10:44 (GMT+7)
Trên thế giới, có hơn 1 / 4 người dân có lòng tín ngưỡng vào tôn giáo
Đông phương, bao gồm Phật giáo, Ấn Độ giáo, Tích Khắc giáo (Sikhism),
Đạo giáo v.v... Thần điện trung tâm của các tín đồ này là những ngôi tự
viện trang nghiêm, được phân bố nhiều nơi trên thế giới, trong đó có
hàng nghìn hàng vạn ngôi chùa qui mô hoành tráng. Dưới đây chọn ra 12
ngôi chùa siêu cấp được mọi người trầm trồ tán thưởng nhất, chúng ta hãy
từ từ chiêm ngưỡng. |
14/07/2010 01:00 (GMT+7)
Chùa Châu Thới tọa lạc trên đỉnh núi Châu Thới, thuộc xã Bình An, huyện
Dĩ An, là một trong những ngôi chùa cổ nhất của tỉnh Bình Dương. Những
công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo, vẻ đẹp yên bình, thoáng đãng của
chùa thu hút nhiều khách thập phương đến viếng thăm. |
13/07/2010 04:41 (GMT+7)
Sự
tích của Vĩnh Nghiêm Tự này, căn cứ theo "Bắc Giang Địa Chí" của
ông Trịnh Như Tấn, hiệu Nhật Nham (Tín Đức Thư Xã xuất bản) tháng 7 năm
1937 viết: Theo tục
truyền trong dân gian địa phương thì chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng lên
từ thời Lý Thái Tổ ( 1010-1028). |
12/07/2010 00:29 (GMT+7)
Chùa Một Cột có tên chữ là Diên Hựu (phúc lành dài lâu) được xây dựng
vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Chùa Một Cột là một Quốc tự, liên
quan tới vua sáng lập triều Lý, được
xây dựng gần khu vực Tử Cấm thành, hàng tháng cứ rằm, mồng một vua đến
đặt lễ cầu phúc. |
11/07/2010 01:32 (GMT+7)
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh Tông chịu
ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và giáo dục kỹ
người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ Phật pháp, đưa
đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần. |
10/07/2010 01:53 (GMT+7)
Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp
nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên
trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước
ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm. |
|