27/05/2010 04:41 (GMT+7)
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh
Tông chịu ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và
giáo dục kỹ người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ
Phật pháp, đưa đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần. |
26/05/2010 04:59 (GMT+7)
Phật
giáo du nhập các
nước Tây Phương bằng cách nào? Trong thời gian Phật còn tại thế, Phật
Giáo mới
chỉ phát triển đến miền Tây Bắc Ấn Ðộ. Hai thế kỷ sau, đạo Phật lan
rộng đến
những vùng phía bắc sông Indus ở Punjab và xứ Afghanistan (A Phú Hản). |
24/05/2010 01:21 (GMT+7)
Là con của Đức Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông (tức Lý
Phật Mã) – vị vua thứ 2 của triều Lý ở ngôi 27 năm - được coi là vị minh
quân tinh thông Phật học. Ngoài công lao mở mang bờ cõi và ban bố Bộ
luật thành văn đầu tiên ở nước ta, Lý Thái Tông còn là tác giả của những
bài thơ mang đậm tinh thần Phật giáo. |
22/05/2010 00:56 (GMT+7)
Có một văn hóa, một triết lý sống, một nhân sinh quan
rất hiện đại của người Mông Cổ từ nhiều thế kỷ trước mà bạn có thể
nghiệm ra trên con đường khám phá đất nước thảo nguyên này… |
22/05/2010 00:38 (GMT+7)
Các vua đời Trần: vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông,
Anh Tông, Minh Tông đều thâm hiểu Phật giáo và thâm chứng giải thoát
nguồn tâm, đã đưa Phật giáo Việt Nam vào thời kỳ cực thịnh. |
21/05/2010 01:02 (GMT+7)
Sau khi Thái tử Sĩ-Đạt-Ta rời bỏ cung điện nguy nga giã từ vợ
đẹp
con thơ đi tìm chân lý, Ngài đã trải qua không biết bao nhiêu thử thách
nguy
khó. Nhưng mục đích chuyến đi của Ngài là tìm cho bằng được một lối
thoát để
giải phóng cho mình và chúng sinh ra khỏi vòng sinh tử luân hồi, nên
Ngài không
quản khó khăn hiểm trở. |
21/05/2010 01:00 (GMT+7)
Từ
khi hình thành nhà nước
dưới dạng sơ khai Lâm Ấp{190 – 193 sau công nguyên), đời sống văn hoá
của
cộng đồng người Chămpa đã chịu sự tác động mạnh mẽ của sự đối lưu qua
các nền
văn hoá bên ngoài. Vấn đề phát triển kinh tế – văn hoá mà đòn bẩy chính
là sự phát triển công kĩ nghệ sắt Sa Huỳnh. |
20/05/2010 11:53 (GMT+7)
Xin bắt đầu từ triều Đinh. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, thống nhất đất nước lập ra nước Đại Cồ Việt, nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam. |
20/05/2010 02:36 (GMT+7)
Sự biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ,
nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và đạt đến những thành tựu cao
nhất, là một
hiện tượng đáng ngạc nhiên và đau lòng. Thế nào và tại sao Ðạo Phật đã
không tồn
tại lâu dài trong những người gần gũi nhất với nó là một vấn đề khó hiểu
với
nhiều ý kiến bất đồng. |
20/05/2010 02:32 (GMT+7)
Vua Lý Thái Tổ đã có hai quyết định lịch sử. Một là: dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long – Hà Nội để mở rộng sự phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng của đất nước. Hai là, phát huy Phật giáo Việt Nam nhằm xây dựng nền văn hóa riêng của Việt Nam rời khỏi ảnh hưởng, lệ thuộc văn hóa Nho học của phương Bắc. |
19/05/2010 01:30 (GMT+7)
Phật giáo bắt đầu truyền vào Triều Tiên từ thời Cao Cú Ly
(miền Bắc Triều Tiên). Theo Hải Đông cao tăng truyện quyển 1, vào năm
thứ 2 triều
Cao Cú Ly - Tiểu Thú Lâm Vương (Cao Khâu Phu, 372), Phù Kiên, Tiền Tần
Trung Quốc,
phái sứ giả và sư Thuận Đạo đưa kinh và tượng Phật qua Cao Ly. |
19/05/2010 01:25 (GMT+7)
Từ
khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch
sử dân
tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp
sống của
người Việt. Vậy Phật giáo ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào? |
19/05/2010 01:23 (GMT+7)
Đây là Lâm Tỳ Ni trong hoang tàn đổ nát, nằm gần thành Ca Tỳ
La vệ, một nơi mà chỉ còn lại là dư ảnh của ngàn xưa. Kia Bồ Đề Đạo
Tràng với khung quang thanh nhã, với muôn người Phật tử đổ về để hưởng
sái ánh hào quang đã tỏa ra từ nơi đây hơn 2500 năm về trước. |
17/05/2010 03:13 (GMT+7)
Lão Pháp Sư thượng Tịnh hạ Không, thế danh là Từ Nghiệp
Hồng, Ngài sanh tháng 2
năm 1927, tại huyện Lư Giang tỉnh An Huy Trung Quốc. Thời thiếu niên
Ngài học ở
trường trung học Quốc Lập thứ ba và trường trung học Nam Kinh Thị Lập thứ nhất,
năm 1949 Ngài đến Đài
Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ
Ngài
nghiên cứu học tập kinh sử triết học. |
17/05/2010 03:08 (GMT+7)
Có rất
nhiều sử liệu ghi lại khác nhau về ngày, tháng, năm liên hệ đến các sự
kiện lịch sử đức Phật. Các nhà học giả Phật giáo và các nhà nghiên cứu
Phật học đã nêu nhiều lý do về sự sai biệt đó. |
16/05/2010 03:04 (GMT+7)
Lịch
sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập
tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh,
Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời. Chính cuộc đời Đức
Phật vĩ đại như thế khiến cho yếu tố huyền thoại của Ngài khi Đản sinh
đi vào tâm thức nhân loại như là một huyền sử thiêng liêng |
16/05/2010 03:03 (GMT+7)
Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai
ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một
tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản
địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng
cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở |
15/05/2010 03:43 (GMT+7)
Nho giáo đến Việt Nam vào thời Bắc thuộc, tất nhiên nó đóng vai trò hệ
tư tưởng thống trị và có tác dụng củng cố quyền thống trị của người Hán ở
Giao Châu thời bấy giờ. Sức mạnh về quân sự, một chế độ thống trị chính
trị kéo dài hàng nghìn năm, eộng với một nền văn hóa Nho |
14/05/2010 02:59 (GMT+7)
Từ khi Đạo Phật du nhập vào Việt Nam đến nay, các Tu sĩ và tín đồ Phật giáo luôn đón mừng ngày Đản sanh của Đức Từ Phụ một cách trang trọng. Sự tỏ lòng tôn kính đối với bậc xuất trần, cũng là sự thờ phụng của bất cứ tôn giáo nào đối với đấng giáo chủ của mình, ít nữa, hậu bối đối với tiền nhân, tộc họ. |
12/05/2010 09:30 (GMT+7)
Slideshow môt số hình ảnh về cuộc đời đức Phật. |
|