Một ngày ở chùa Trăm Gian
10/07/2010 01:51 (GMT+7)
Quảng Nghiêm tự còn được gọi bằng những cái tên giản dị, đậm chất dân gian như chùa Sở, chùa Núi, chùa Tiên Lữ... nhưng có lẽ được biết đến nhiều nhất là chùa Trăm Gian, tọa lạc tại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, trước đây thuộc tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội.
Chùa Tảo Sách và kho tư liệu Hán Nôm quý giá
09/07/2010 00:42 (GMT+7)
Chùa Tảo Sách (hay còn gọi là Tào Sách, Linh Sơn tự) ở số 386, đường Lac Long Quân, phường Nhật Tân, nằm trong quần thể chùa, đình, phủ, miếu nổi tiếng nhìn ra Hồ Tây và cũng là một trong số ít những ngôi cổ tự ở Hà Nội còn giữ được vẻ cổ kính, u tịch, trang nghiêm của không gian Phật đài, nhưng lại rất đẹp, cảnh sắc tốt tươi, thu hút nhiều du khách và cả sỹ tử đến vãn cảnh và đọc sách.

Long Thọ với Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ
08/07/2010 01:00 (GMT+7)
Trong tác phẩm tuyệt hảo của mình, Giáo Huấn Chân Thật, Thực hành và Thân Chứng của Pháp môn Tịnh Độ, Thân Loan đã trả lời những bình luận trong Phật giáo – đặc biệt là những học giả - những người nghĩ rằng những giáo huấn của ông không có thực hành ngoại trừ một niểm tin giản dị đối với Phật Di Đà là hoàn toàn không phải Phật giáo.
Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo
07/07/2010 03:46 (GMT+7)
Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.

Lịch sử Phật Giáo Việt Nam(phần cuối) : Phật Giáo từ thời Trần Nhân Tông đến cận đại
07/07/2010 03:38 (GMT+7)
Từ Trần Nhân Tông (ở ngôi 1279-1293) cho đến nay, Phật giáo nước ta về cơ bản vẫn chịu những ảnh hưởng bởi những thiết định của nền Phật giáo do dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, trực tiếp là nhà vua-thiền sư Trần Nhân Tông, đệ nhất Tổ thiết lập. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này qua hai giai đoạn: giai đoạn từ vua Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Chu và từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến cận đại.  
Đất phật – Chợ trời, cuộc hội ngộ chốn non Sài
07/07/2010 03:37 (GMT+7)
Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 20 km về phía Tây Nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc. Sài Sơn có tên Nôm là núi Thầy, nên chùa được   gọi là chùa Thầy. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý, là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh, người làng Láng nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Phần 1)
06/07/2010 01:39 (GMT+7)
Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn.
Đọc sách “Chùa Việt Nam”
05/07/2010 00:50 (GMT+7)
118 ngôi chùa trong cả nước đã được phủ kín trong sách “Chùa Việt Nam”; đặc biệt thêm hai dạng chùa mới ít thấy xuất hiện là chùa miền núi và chùa miền hải đảo.

Ngôi chùa đầu tiên ở Việt Nam
05/07/2010 00:49 (GMT+7)
Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
Đức Phật – Hiện thân của hòa bình
04/07/2010 01:35 (GMT+7)
Ngược dòng thời gian cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ, một con người lịch sử bằng xương bằng thịt xuất hiện ra đời khoảng năm 624 trước công nguyên tại vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) thuộc Ấn Độ, Nê-pan (Nepal) ngày nay.

Chùa Vĩnh Nghiêm chốn tổ thiền Trúc Lâm
02/07/2010 23:54 (GMT+7)
Trung tuần tháng 6-2010, đoàn công tác của TW Hội Người cao tuổi Việt Nam do Chủ tịch Hội Nguyễn Tấn Trịnh dẫn đầu về làm việc với tỉnh Bắc Giang Nhân dịp này, đoàn đã tới thăm một số danh lam thắng cảnh như cây Dã hương nghìn năm tuổi, Khu du lịch Suối Mỡ. Đặc biệt đoàn đã dành thời gian về thắp hương tại Chùa Vĩnh Nghiêm- chốn tổ Thiền Trúc Lâm.
Thiền Táng – Một phương thức mai táng độc đáo của các vị Thiền sư thời hậu Lê
02/07/2010 23:51 (GMT+7)
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

Nhận định của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới về Đức Phật và Đạo Phật (Phần 6)
02/07/2010 01:41 (GMT+7)
Ngày nay khoa học đang thách đố tính chất hữu hạn của bộ óc con người, một bộ óc gồm có khoảng mười tỷ tế bào có thể kích thích bằng điện đã được đặt chương trình với những bản năng của chiều dài lịch sử và nhận thức được những khái niệm mới là đúng hay sai.
Vai trò của giáo lý Thiền tông trong sáng tác thơ Thiền Lý- Trần
02/07/2010 01:39 (GMT+7)
Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân Việt, nó khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt đạo, đẹp đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở thành một trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời Lý-Trần, đặc biệt trong thơ thiền.

Ngôi đền toàn rắn độc kỳ lạ ở Malaysia
02/07/2010 01:38 (GMT+7)
Bề ngoài ngôi đền ở Penang này trông giống tất cả những ngôi đền khác nhưng bên trong là nơi trú ngụ cùa hàng trăm con rắn độc. Theo những truyền thuyết xa xưa do người dân địa phương kể lại, ngôi đền này do một nhà sư xây dựng làm nơi trú ẩn cho nhiều loài rắn độc.
Cuộc Đời  Đức Phật Thích Ca
01/07/2010 01:55 (GMT+7)
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần, qua hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, vì sự an lạc, hạnh phúc, giải thoát cho chúng sanh và thế gian, nên xuất hiện ở cõi Ta bà nầy.

Phật Giáo VN trong thế giới đa văn hóa (Phần 2)
30/06/2010 00:13 (GMT+7)
M ột trong những vấn đề chính trong xã hội ngày nay mà Phật Giáo cần phải đối phó là Phật Giáo phải có cái dũng để ngăn chặn những kẻ xấu vì lòng cuồng tíntôn giáo, vì vô minh, vì tự ty trước Phật Giáo v..v..
Đại Thế Chí Bồ-tát: Cành hoa sen màu xanh
30/06/2010 00:04 (GMT+7)
Trong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Trong kinh sách hai vị Bồ Tát hiện thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi và Trí Tuệ.

Những ngôi chùa linh thiêng ở Tứ Xuyên
30/06/2010 00:03 (GMT+7)
Các chùa Tây Tạng, Trung Quốc, thường giống nhau ở điểm quanh chùa luôn có rất nhiều pháp luân (Mani luân) bằng gỗ hoặc kim loại, và bao quanh pháp luân không thể thiếu câu chú thần thánh Om Mani Padme Hum.
Chùa Quan Thượng và Tháp Hoà Phong
28/06/2010 23:13 (GMT+7)
Giờ đây, bên bờ Hồ Gươm, xế trước nhà Bưu điện Trung tâm còn có một toà tháp nhỏ, cổ kính khiêm nhường bên hè đường. Đó là dấu tích duy nhất còn lại của một ngôi chùa khá lớn từng tồn tại ở vị trí của chính Nhà Bưu điện bây giờ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 31 32 [33] 34 35 36 37 38 39 40  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch