13/08/2013 12:30 (GMT+7)
Chấn hưng Phật giáo vẫn là một yêu cầu cấp thiết đối với Phật giáo Việt Nam hiện nay. |
07/08/2013 11:13 (GMT+7)
Robert Y.C. Ho (ảnh), hậu duệ của một gia đình lịch sử ở
Hồng Kông, là chủ tịch của Quỹ Gia đình Robert H.N. Ho, tổ chức hỗ trợ
nghiên cứu trong các lĩnh vực Phật giáo, nghệ thuật và văn hóa Trung
Quốc. Tổ chức từ thiện này được đặt theo tên của cha ông Ho, người sáng
lập ra quỹ vào năm 2005. Phóng viên The New York Times đã có cuộc phỏng vấn với Robert Y.C. Ho về chủ đề mang Phật học vào thế giới hiện đại. |
07/08/2013 10:13 (GMT+7)
Mùa Phật đản vừa qua, người xe ôm chở tôi vứt một bịt nước vào những
người nam nữ mặc áo lam ngồi trên xe nhìn xuống kênh nhiêu lộc. Anh này
giải thích “Tôi ghét thầy chùa dẫn ni cô ra bờ sông tình tự”. Nhìn từ
sau lưng, hai người nam nữ đội mũ bảo hiểm, mặc áo lam hơi dài một chút,
thì cũng dễ lầm thành tu sĩ. Kiểu lầm như thế bất lợi cho người tu sĩ
Phật giáo ở đủ mọi trường hợp: chạy ngược chiều, vượt đèn đỏ, ngồi ăn
thịt nướng, mua gà quay, cút quay, đỏ mắt tía tai, gây lộn, chửi thề… |
03/08/2013 23:40 (GMT+7)
Còn nhớ ngày thầy Tâm mới về, cả xóm tôi không ai có thiện cảm với thầy. Bởi xóm tôi là cái xóm đã quen ăn nói lỗ mãng, lắm lúc cũng “hạ cẳng tay, thượng cẳng chân”, mỗi khi nghe một ai nói chuyện đạo lý là chúng tôi ghét lắm. Trong làng chúng tôi có duy nhất chùa Huệ Đăng này, nhưng người ở đây ít ai lui tới. Thế rồi thầy Tâm về, thầy chỉ ở tám tháng thôi mà mọi điều như thay đổi hẳn. |
03/08/2013 17:41 (GMT+7)
Kẻ mạo danh HT Thích Giác Quang đã viết bài gây chia rẽ trong GHPGVN. Đặc biệt trên Facebook giả mạo này có ghi rất rõ về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của HT Thích Giác Quang Phó trụ trì Quan Âm Tu Viện-Phó ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Đồng Nai. Đây là sự giả mạo Nick-name (lấy tên thật của người khác) làm cho mọi người lầm tưởng Nick-name ấy là người thật |
03/08/2013 16:49 (GMT+7)
Xét nghĩ, lợi hay hại - tốt hay xấu đều do chính tâm ta tạo ra, vì vậy khi kết bạn xa gần nói riêng hay làm quen với các vị tăng, ni nói chung thì bạn nên xác minh thật kĩ bằng nhiều mối liên hệ cần thiết từ các vị tăng, ni, phật tử. |
02/08/2013 12:00 (GMT+7)
Phật giáo,không hề thấy có việc đốt vàng mã cúng tế
người chết ghi trong tam tạng kinh điển. Quan điểm của đạo Phật hoàn
toàn bác bỏ tục lệ mê tín này. Phật giáo chỉ khuyên các con cái thân
thuộc của người chết nên làm các việc như bố thí giúp người nghèo khổ,
cúng dường trai tăng, ăn chay niệm Phật và phóng sinh rồi hồi hướng công
đức ấy cho vong linh để siêu độ vong linh... |
29/07/2013 07:34 (GMT+7)
Nhạc sĩ Hoài An liên tục đề cập câu điều kiện này trong
tác phẩm của mình và chẳng cần trả lời, mình sẽ sống trọn vẹn ngày hôm
đó. Có thể mình không hiểu sống trọn vẹn là như thế nào, chỉ biết tận
hưởng từng khoảnh khắc bình yên của sự sống. |
29/07/2013 07:34 (GMT+7)
Làm thuyền cứu vớt , giúp cho người vượt khúc lênh đênh Bốn bề biển khổ chông chênhQuán Âm độ hết, an nhiên Niết Bàn. |
22/07/2013 16:44 (GMT+7)
Ngay
hiện tại, tôi không có đủ sức khoẻ và khả năng để chăm sóc báo hiếu cho
mẹ và tôi cũng không thể biết được ngày mai sẽ ra sao nên tôi cũng không
dám hứa trước bất kỳ điều gì. Nếu có kiếp sau, tôi xin được sẽ tiếp tục
được làm con của mẹ để có thể được báo hiếu, trả hết nợ cho mẹ. À
không, trả từng ít một thôi để kiếp sau nữa, sau nữa vẫn phải trả vì vẫn
được làm con của mẹ nữa chứ. Luôn tự hào và hạnh phúc vì được làm con
của mẹ. Thương mẹ lắm". |
20/07/2013 21:35 (GMT+7)
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây. |
20/07/2013 09:39 (GMT+7)
Một sự việc đau lòng, một sự tổn thương rất lớn đối với Phật giáo khi
bom đã nổ trên Thánh tích thiêng liêng bậc nhất của Phật giáo tại Ấn
Độ. Có ít nhất hai người bị thương và một vài hạng mục từ trong khuôn
viên Bồ Đề Đạo Tràng bị hư hại nhẹ: vài trụ đá bị gãy, một số bậc thềm
và khung cửa bị vỡ... Cây bồ-đề, nơi Đức Phật Thích Ca thành đạo, đã
không hề hấn gì; và đặc biệt, quả bom cài đặt bên trong Đại tháp cũng
kịp thời được tháo gỡ. |
17/07/2013 08:40 (GMT+7)
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng phẩm đắc tiền mới được
nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng
dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường
mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn
là cái tâm cần phải có khi cúng dường. |
16/07/2013 15:27 (GMT+7)
Dù em là ai đi chăng nữa, nhưng trong em luôn có tâm thiện, sống có đạo
đức thì đó chính là mình có hiếu với bố mẹ rồi. Nói chung, việc báo
hiếu nó biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau em ạ. Chứ không phải đi
tu là bất hiếu, và lập gia đình là có hiếu đâu em nhé. |
16/07/2013 15:19 (GMT+7)
Ngọc Xá lợi là một bảo vật vô giá của Phật giáo.
Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực
tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ
duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật |
16/07/2013 14:30 (GMT+7)
Qua những cuộc tiếp xúc, chúng tôi cảm nhận được rằng, đa số các bạn thí sinh đều muốn ở lại chùa...
Lần đầu tiên em rời xa quê lên chốn đô thành đông đúc, với một mớ
những nỗi lo, lo về nơi ăn chốn ở, địa điểm thi, lo đường sá với xe cộ
đông nghẹt và gặp những người xa lạ không biết họ như thế nào và thấy
lo… Nỗi lo không chỉ riêng em mà còn của ba mẹ và cả gia đình, nhưng nó
đã được xóa mờ khi được “tiếp sức” bởi chương trình Tiếp sức mùa thi do Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư tổ chức. |
15/07/2013 20:39 (GMT+7)
Ngày 15 tháng 7 năm 2013, HT. Thích Trí Tịnh – Chủ tịch
HĐTS GHPGVN đã ký Công văn số 226 GHPGVN gửi các tổ chức: Đại diện
Thường trực Ủy ban Unesco Liên Hợp Quốc - Liên đoàn Phật giáo Thế giới
tại Bồ Đề Đạo Tràng - Bihar Ấn Độ- Ủy ban Quản trị Đại Tháp Bồ Đề tại
Bihar - Ấn Độ về việc khủng bố Bồ Đề Đạo Tràng |
15/07/2013 15:37 (GMT+7)
Hỏi: Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một
chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như
thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không? |
15/07/2013 01:23 (GMT+7)
Tín
ngưỡng phong tục của dân gian có rất nhiều điều kiêng kỵ nhưng đó không
phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều kiêng kỵ
ngộ nhận là của Phật giáo. |
15/07/2013 01:19 (GMT+7)
Phương
thức cầu siêu, quan niệm chính thống của Phật giáo có sự khác biệt so
với tập tục dân gian. Vì trong dân gian, do sự pha trộn nhiều yếu tố tín
ngưỡng nên có những hình thức cầu siêu mang nặng tính chất mê tín, cầu
xin một năng lực siêu nhiên ban ân, cứu vớt.
HỎI: Các nghi lễ mà quí Tăng, Ni
thực hiện trong một tang lễ gồm có những lễ gì? Khi thực hiện những
nghi lễ cầu siêu ấy (tụng kinh) thì sẽ có tác dụng “siêu độ” cho người
mất không? |
|