Đạo đức Phật giáo từ điểm nhìn giới không sát sanh
11/11/2013 23:37 (GMT+7)
 Thực thi giới không sát sanh là chúng ta đang nuôi dưỡng tâm từ, vô tham, vô sân, vô si.
08/11/2013 09:25 (GMT+7)
Người học Phật mà không giữ Giới Luật thì cũng giống như chiếc bình không đáy--đổ nước vào bao nhiêu thì chảy ra bấy nhiêu. Thế nên phải nghiêm trì Giới Luật thì từ từ sẽ đạt tới cảnh giới vô-lậu.

Người Phật tử nên đi chùa như thế nào để được an lạc và hạnh phúc?
07/11/2013 17:58 (GMT+7)
Các vị đi Chùa lâu mà cũng như vậy thì thật là tiếc cho quý vị, khi tới núi vàng mà chỉ mang vài hòn sỏi về thật là uổng công.
Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ
05/11/2013 00:36 (GMT+7)
Nguyên nhân chính của tính ganh ghét là lòng vị kỷ. Con người khi có tính ích kỷ và luôn nghĩ đến mình, y chỉ biết sống cho y và nhìn mọi kẻ khác như đối thủ lợi hại. Y ganh ghét sự thành công và tham muốn tài sản của họ.

Tai hại của vô minh và vọng tưởng
03/11/2013 10:42 (GMT+7)
Khi tâm bạn nhận biết cái chuông, thì nó không thấy một cái chuông đơn thuần bị tâm quy ước. Nó thấy một cái gì đó nhẹ nhàng vượt xa hơn, thậm chí nhẹ nhàng đến nổi hơn cả điều đó.
Tình ái là cội nguồn của sanh tử
02/11/2013 10:28 (GMT+7)
Chúng sanh trong lục đạo sở dĩ có luân hồi, sống chết là do nơi ái tình mà ra. Trong một gia đình cha, mẹ, anh, em, vợ chồng, con, cháu; cho đến bạn bè, người thân kẻ thù, quay quần trong xã hội; tất cả gặp nhau là do tình ái: yêu, thương, thù, hận, ghét…. mà có.

Thiện ác quả báo vô tình
31/10/2013 18:27 (GMT+7)
Kinh dạy: “ Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Thật sự các bậc Thánh nhân Bồ Tát khi hành động, suy nghĩ việc gì luôn kiểm soát và làm đúng với chánh pháp, lợi mình, lợi người; không bao giờ sợ hãi buồn khổ những kết quả mà mình đang lãnh; Bồ Tát chỉ sợ tạo nhân không tốt, không bao giờ sợ quả không lành.
Điều không bao giờ xảy ra - Lời dạy về vô thường
29/10/2013 07:23 (GMT+7)
Ở trong đời này, chuyện mèo đẻ trứng, rắn có chân, rùa có lông, thỏ có sừng là những chuyện hoàn toàn không bao giờ có thật và không bao giờ xảy ra ở trong thế gian này

Phật Giáo Nguyên Thủy và vấn đề ăn chay
20/10/2013 10:51 (GMT+7)
Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh. Phật giáo Nguyên Thủy quan niệm rằng ăn cách nào cũng được [1], tùy duyên mà ăn cho có đủ sức khỏe để hành trì giáo pháp, ăn chay mà thân thể yếu đuối xanh xao, tinh thần bạc nhược thì rất tai hại, đường tu đạo đã không được tiến hóa mà còn trở ngại cho sự tu hành. Họ cho rằng sự ăn chay không có mặt trong thời kỳ bắt đầu của Phật Giáo và chính Đức Phật cũng không phải là người ăn chay [2],  ăn chay là một nét đặc thù của Phật Giáo Đại Thừa Trung Hoa [3], bắt đầu từ triều đại nhà Minh, tức thời Hòa Thượng Vân Thê Châu Hoằng (1565-1615) và dĩ nhiên truyền mạnh qua Phật giáo Bắc Tông Việt Nam. Trước đó Phật Giáo Trung Hoa cũng không đặt vấn đề ăn chay mặn là việc quan trọng cho sự tu hành. 
Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối
19/10/2013 13:58 (GMT+7)
Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có.

Tám gió thổi chẳng động
16/10/2013 20:30 (GMT+7)
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.
Phật tử vào chùa nên mặc quần áo thế nào?
09/10/2013 14:59 (GMT+7)
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang.

Phật tử vào chùa nên mặc quần áo như thế nào?
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
Biết sống trong vô thường
29/09/2013 22:29 (GMT+7)
vô thường nên mọi hiện tượng, sự vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ trung yêu đời, muốn làm gì cũng được; ấy thế mà buổi chiều, mình lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu, sợ hãi. Chính vì vậy mà Phật dạy, “cuộc đời là mộng huyễn”; còn chúng ta thì cho rằng, cuộc đời này vốn là thường còn mãi mãi.

Phật tử và việc ăn chay
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Lời Phật dạy: “Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng lòng từ bi và tinh thần bình đẳng. Phật tử không lý nào lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của mình từ ý nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống”
Tu cái Miệng là Tu hơn nửa đời người
25/09/2013 17:56 (GMT+7)
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.

Hiểu đúng nghĩa của từ đạo tràng
23/09/2013 20:13 (GMT+7)
Phẩm Như Lai thần lực trong kinh Pháp Hoa quyển 6 (Đại 9, 52 thượng), nói: "Nơi đất nước đang ở. nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nói, viết chép, như lời dạy tu hành, nơi trong vườn, trong rừng, dưới gốc cây, nơi tăng phường, nhà bạch y, điện đường, trong núi hang, đồng trống v.v... nếu có quyển kinh thì nên xây tháp cúng dường. Vì sao? Vì chỗ ấy tức là Đạo tràng."
Thái độ cần có khi đọc kinh Phật
12/09/2013 20:55 (GMT+7)
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. Thật vậy, có những người chỉ quan tâm đọc kinh này mà lơ là với kinh kia vì cho là Tiểu thừa, hay có người chỉ quan tâm đọc kinh kia mà hờ hững với kinh này vì cho là Ðại thừa.

Kỹ năng sống trong giáo lý nhà Phật
12/09/2013 20:38 (GMT+7)
Mặc dù giáo lý nhà Phật hướng đến mục tiêu tối hậu là giải thoát khỏi mọi nỗi khổ sinh tử nhưng trong đó vẫn chứa đựng những giá trị sống và nghệ thuật sống thiết thực mà chúng ta nên nghiên cứu và học tập để có thể đạt tới những thứ được ngôn từ thời đại gọi là “kỹ năng sống”.
Thân giáo: Có thể là một giải pháp cho tất cả
12/09/2013 20:36 (GMT+7)
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ bi và Trí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch