Hiểu đúng về việc đi chùa lễ Phật
08/12/2012 22:33 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.  Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong tục đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật, học Chánh pháp, hành thiện tích đức thì cũng không ít người đến chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý nhà Phật
Người Phật tử nên đọc kinh điển như thế nào?
27/11/2012 21:41 (GMT+7)
Cách đây ít lâu - chính xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên trang Phật giáo Thư viện Hoa sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay giả?” của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện trên trang Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo dài đến hơn một tháng sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết này là vào ngày 20 tháng 10.

Lợi ích bất ngờ của phương pháp lạy Phật
13/11/2012 22:53 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là kết tinh của những kinh nghiệm tu tập sâu sắc từ những truyền thống đạo học Đông phương. Do đó những lợi ích mang lại từ sự hành trì pháp môn này vô cùng lớn lao. Sự lợi ích đó đạt được cả trên hai phương diện thân xác cũng như tinh thần.
Cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?
04/11/2012 19:46 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả.

Sám hối nhận lỗi xin lỗi đúng nghĩa nhà Phật
19/10/2012 23:10 (GMT+7)
sám hối là ăn năn hối cải. Những tội lỗi đã làm, chúng ta hổ thẹn, ăn năn không dám tái phạm. Những tội lỗi đang làm và sẽ làm, chúng ta hứa sửa đổi không làm. Không phạm tội cũ, không tạo lỗi mới là chủ yếu của pháp sám hối.
Phật tử không nên bài xích các tôn giáo khác
14/10/2012 03:58 (GMT+7)
Ngay cả khi mình đã hộ trì chân lý, thậm chí mới giác ngộ chân lý cũng chưa được phép bài bác giáo pháp của người khác: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra là sai lầm". Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau.

Sự quan trọng của nếp sống Lục hoà đối với người học Phật
28/09/2012 20:54 (GMT+7)
"Trọng tâm của người tu, dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc  tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao nhiêu."
Tội bất hiếu
13/09/2012 15:02 (GMT+7)
Nếu hiếu thảo được xem như đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội (tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca và Phật Di Lặc1. Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên, như bậc Đạo sư ở đời2. Đức Phật dạy mọi người phải biết ơn cha mẹ, hiếu kính cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ bằng điều lành và làm những gì tốt nhất

Tu hành trong mùa Vu lan
31/08/2012 00:23 (GMT+7)
Trong mùa Vu lan, chúng ta cúng dường cầu nguyện cho người thân tái sanh vào cảnh giới an vui, cũng có nghĩa là chúng ta cần chuẩn bị con đường trở về cõi thánh thiện của chính mình.
Làm sao để kiếm tìm vị thầy tâm linh?
24/08/2012 01:13 (GMT+7)
Chúng ta cần sự hỗ trợ trên con đường tâm linh để giúp tìm ra con đường đúng đắn. Rõ ràng, một người tốt nhất để chúng ta đi theo có thể xem như là một hướng dẫn viên du lịch giỏi, người đã đi qua con đường đó một cách thành công. Người ấy có thể giúp ta rút ngắn lộ trình của mình và tránh những chướng ngại trên đường.

Mục đích của sự tu tập
22/08/2012 03:59 (GMT+7)
Mục đích khác với phương tiện. Mục đích là cái nhắm đến, cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Phương tiện là cái dùng để làm một việc gì, là cách thức thực hiện để đạt một mục đích nào đó. Ví dụ chiếc xe là phương tiện, mục đích là để đi lại.
Phật tử chân chính
13/08/2012 09:21 (GMT+7)
Khi chúng ta tự gọi mình là những Phật tử, có nghĩa là chúng ta là những người đi theo Phật. Khía cạnh quan trọng nhất của việc làm một Phật tử đó là chúng ta đi theo con đường của Phật và luôn luôn suy nghĩ như một người con Phật. Phật [Buddha] là một từ trong tiếng Phạn. Từ này dùng để chỉ người đã tỉnh thức thoát khỏi tâm si mê, người đã thành tựu về hiểu biết và trí tuệ. Từ này trong tiếng Tây Tạng gọi là ‘Sangye’.

Cách Xưng Hô Trong Chùa
13/08/2012 09:20 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình.
HT. Thích Nhất Hạnh: Ăn trong chánh niệm, Sống trong tỉnh thức
08/08/2012 02:11 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Nhìn vào thực trạng ở mức độ toàn cầu, chúng ta có thể nhận thấy rằng số lượng người mắc chứng béo phì (thừa cân) lại đông đảo hơn so với số người đói và thiếu ăn (không tiêu thụ đủ lượng dinh dưỡng cần thiết).

Bát Quan Trai Giới
07/08/2012 02:30 (GMT+7)
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp dụng trong một ngày một đêm (24 giời). Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi. Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12 giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ bằng cách ngăn chặn 8 điều tội lỗi
Bản chất của cúng dường là tùy tâm và tịnh tâm
06/08/2012 05:47 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử trẻ, hay đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”

Phật tử ăn Ngũ vị tân dễ bị kích dục
30/07/2012 07:19 (GMT+7)
Đã là con Phật, dù người tại gia hay người xuất gia, việc ăn Ngũ vị tân là điều không nên bởi những thứ này có nhiều tố chất kích thích và mùi vị cay nồng. Ăn nhiều thì thân thể có mùi hôi, nóng nảy và dễ bị kích dục.
Cương yếu để tu
28/07/2012 05:57 (GMT+7)
Người tu Phật hiểu rõ và ứng dụng tu theo bài kệ đó, thì từ một con người lỗi lầm sẽ trở thành con người lương thiện. Rồi từ con người lương thiện tiến lên con người thanh tịnh, giải thoát sanh tử. Như vậy trên đường tu, thăng tiến dần từ thấp tới cao, cho đến giải thoát hẳn mọi khổ đau.

Luận đề về vấn đề phóng sinh
27/07/2012 02:33 (GMT+7)
Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới.  Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1).
16/07/2012 00:18 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật có rất nhiều pháp môn và cách để hóa độ cho chúng sanh hướng đến sự giải thoát như khất thực, ngồi thiền, tụng niệm… Tuy nhiên có nhiều người cho rằng việc tổ chức cúng đơm chỉ dành cho thầy cúng. Vậy điều này đúng hay sai?

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch