Con đường đi đến Phật đạo
13/04/2016 15:20 (GMT+7)
Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu cuốc đất ngoài đồng nữa, phải không? 
Hãy lắng tâm!
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Hạnh phúc không nằm ở nơi xô bồ náo nhiệt kia đâu mà lao tới. Nó nằm trong những điều bình dị trước mặt bạn ấy….

Mài nhẵn cái gai trên người
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Mỗi người chúng ta đều nên tự biết mình có thói xấu, đồng thời cũng khẳng định là mình có tánh xấu. Biết vậy mới có thể điều chỉnh được thói xấu ấy.
Danh lợi chỉ là tạm thời
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Mục đích con người tham chiếm lấy không ngoài tiền bạc, danh vị, nhưng những thứ này dù tìm kiếm cũng không ra, có lúc không mời mà tự đến; cho nên quan trọng là phải có thái độ chính xác đối xử với nó.

Chuyển tâm tham thành tâm nguyện
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Phật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.
Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
12/04/2016 12:22 (GMT+7)
Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối. Ví dụ khi mẹ mắc chứng nan y, sợ nói thật sẽ gây sốc, làm suy sụp tinh thần, chúng ta có thể nói “mẹ chỉ bị bệnh nhẹ thôi, uống thuốc nghỉ ngơi vài hôm sẽ khỏi ngay”. Trong cuộc sống, có lúc chúng ta sẽ gặp trường hợp như thế, vậy đây có bị xếp vào tội vọng ngữ?

Đời sống hằng ngày của Đức Phật
12/04/2016 12:21 (GMT+7)
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn, còn bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. Chính Ngài được tự giác, Ngài tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.
Chú giải Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa
12/04/2016 12:20 (GMT+7)
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh.般 若 波 羅 蜜 多 心 經Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Xin các bạn đọc Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh bằng âm Nôm và nghĩa Việt, trước khi đọc chú giải.

Bảy bước đi an lạc
24/03/2016 13:53 (GMT+7)

Hoa Sen ngày Xuân - Phát Nguyện Học Phật
06/02/2016 11:42 (GMT+7)
Thế nào là "Phật Pháp?" Phật Pháp tức là Thế Gian Pháp, nhưng là thứ pháp mà người đời không muốn thực hành. Người đời suốt ngày bận rộn, lo lắng, bôn ba; nếu nguyên do chẳng phải là do lòng ích kỷ thì cũng vì muốn bảo toàn sanh mạng, tài sản, cuộc sống cá nhân.
Mười Nghiệp Lành
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Mười nghiệp lành không những ngăn giữ chúng sanh khỏi bị đọa lạc vào bốn con đường đau khổ, mà còn mở cánh cửa thênh thang hạnh phúc an vui của phước báu nhân thiên sang cả. Mười nghiệp lành thường quyết định duyên lành, làm cho thông minh sáng láng, học hành thành đạt, sự nghiệp hanh thông, gia đình ấm êm và cả trí tuệ thông hiểu con đường xuất ly ba cõi nữa.

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. 
Bốn thứ che tâm
18/09/2015 21:09 (GMT+7)
Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng khi tối.

7 việc nhất định không nên làm, nếu làm sớm muộn cũng sẽ gặp báo ứng!
22/08/2015 15:25 (GMT+7)
Trong cuộc đời mỗi người, không phải lúc nào chúng ta cũng được thuận buồm xuôi gió. Có vô số chuyện không theo ý muốn luôn đi bên bạn và tôi. Đó là những điều mà người ta gọi là buồn và hận, bi và khổ, phiền não và thất vọng, long đong lận đận và bất công tủi nhục, khiến chúng ta không cách nào trốn thoát khỏi nó.
Tu hành không phải là buông bỏ, mà là để hiểu lẽ hoán đổi…
22/08/2015 14:59 (GMT+7)
Nguyên nhân khiến người ta không buông bỏ là vì không giành được thứ tốt hơn. Dùng thức ăn chay thay cho thức ăn mặn, con sẽ buông bỏ được con dao mổ; dùng bố thí thay cho giành giật, con sẽ buông bỏ được lòng tham; dùng tín ngưỡng thay cho hư vô, con sẽ buông bỏ được nỗi trống rỗng; dùng trí tuệ thay cho ngu dốt, con sẽ buông bỏ được cố chấp; dùng chính niệm thay cho tạp niệm, con sẽ buông bỏ được ngông cuồng; dùng nhẫn nại thay cho báo thù, con sẽ buông bỏ được giận dữ; dùng yêu thương thay cho tham lam, con sẽ buông bỏ được đau tim. Tu hành không phải là buông bỏ, mà là để hiểu lẽ hoán đổi.

Vấn đề khai quang khi thỉnh tượng Phật về nhà
19/08/2015 07:34 (GMT+7)
Khai quang có ý nghĩ gì? Có hay không có việc khai quang? Ai đủ tư cách để khai quang? Đây là vấn đề mà trong khi giảng kinh, chúng ta vẫn thường đề cập. Hiện tại, việc khai quang gần như đã trở thành xu hướng mê tín.
Thiền Thất Khai Thị Lục (Trọn bộ)
01/08/2015 12:04 (GMT+7)
Mở lò đãi luyện vàng chính là lúc nầyMuôn Thánh ngàn Hiền đều biết cả.Những kẻ cứng đầu, cứng cổ đều phải bỏ vào lò luyệnKhông phân biệt hư không hay ngói bể đều không được chậm trể.Hãy thêm than, thổi cho mạnh nữa.Mặc dù đập bể hư không rồi cũng không ngưng chùyCho đến sinh tiền đầu rơi thoát sạch hếtMau mau tìm bắt cái bổn lai của mình về

CÔNG ĐỨC TRÌ GIỮ GIỚI
28/07/2015 08:15 (GMT+7)
Nên tụng một bộ kinh hay tất cả bộ kinh?
03/07/2015 20:20 (GMT+7)
Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói với chúng ta là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”, vậy vì sao bảo chúng ta học một môn? Một môn này cùng vô lượng là một ý nghĩa, không có một chút mâu thuẫn nào. Nói thế nào vậy? Tổ sư đại đức nói với chúng ta: “Một kinh thông tất cả kinh thông”, tất cả kinh không phải là vô lượng pháp môn hay sao? Bạn thông một pháp môn rồi thì bao gồm tất cả pháp môn đều thông, đây gọi là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch