23/11/2013 14:36 (GMT+7)
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, các bệnh không lây nhiễm cũng không ngừng gia tăng. Các bệnh lý tim mạch được coi là nguyên nhân số một của các nguy cơ tử vong và đột quỵ. Suy mạch vành là một trong những nguyên nhân của đột quỵ do nó gây nên nhồi máu cơ tim. Vậy cần phải đối phó ra sao với bệnh này? |
22/11/2013 15:23 (GMT+7)
Có nhiều loại hóa chất được dùng trong gia đình như các loại xà phòng tắm, dầu gội đầu, hóa chất giặt tẩy, nước javen… Vì vậy các tai nạn ngộ độc do uống phải hóa chất cũng trở thành thường gặp. Ngộ độc hóa chất gia dụng xảy ra ở trẻ em đa số là do uống nhầm. |
21/11/2013 11:44 (GMT+7)
Tuần trước, con trai tôi 12 tuổi bị hóc xương gà, gia đình rất lúng túng không biết cấp cứu ra sao, phải chở đi bệnh viện điều trị, may mà cháu đã qua khỏi. Xin bác sĩ hướng dẫn cách sơ cứu? |
20/11/2013 14:10 (GMT+7)
Trong bão lũ, nhất là các nơi bị lũ ống, lũ quét, ngập lụt, mọi người kể cả người khỏe mạnh và biết bơi, đặc biệt là người già và trẻ em rất dễ bị nước cuốn trôi. Vì vậy, bà con trong vùng lũ lụt cần phải phòng tránh tai nạn đuối nước. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu biết về kỹ năng cấp cứu người bị tai nạn đuối nước. |
19/11/2013 14:35 (GMT+7)
Dân gian có nhiều loại thảo dược được sử dụng để làm mát gan, giải độc gan, hạ men gan… Nhưng trong số đó, Diệp hạ châu đắng, Vọng cách và Nhân trần được đánh giá là 3 loại thảo dược hàng đầu có công dụng bảo vệ gan hiệu quả. |
17/11/2013 15:30 (GMT+7)
Thông thường, cứ đến mùa mưa lũ, do các loại rắn không có nơi ẩn náu, trú ngụ nhất là vào tháng 9 âm lịch thì tỷ lệ bệnh nhân bị rắn cắn thường gia tăng. Mới đây, trong tháng 9 và tuần đầu tháng 10/2013, tại Bệnh viện 121 (Quân khu 9) có tất cả 30 người ở các tỉnh thành An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang… bị rắn độc cắn nhập viện cấp cứu, trong đó gồm 25 ca do rắn lục đuôi đỏ cắn và 5 ca do rắn hổ cắn… |
12/11/2013 06:44 (GMT+7)
ỏi: Thưa Lạt ma Yeshe, làm thế nào để chữa trị căn bệnh này? Làm thế nào ngài giúp những người bị tâm bệnh? Lạt ma: Tốt, thật là tuyệt diệu. Phương pháp của tôi là cố gắng giúp họ phân tích được bản tính rất tự nhiên của vấn đề. Tôi cố gắng chỉ cho họ biết bản tính chân thật của tâm họ, từ đó họ có thể hiểu được những vấn đề của chính họ. Nếu họ thực hiện được điều này, họ có thể giải quyết được tất cả những vấn đề đến với họ |
11/11/2013 19:59 (GMT+7)
Một chế độ dinh dưỡng tốt và hợp lý sẽ đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cả về thể lực và trí lực của con người. Tuy nhiên, muốn có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bạn cần phải có những hiểu biết cơ bản về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn… để từ đó biết cách lựa chọn và ăn phù hợp với nhu cầu trong từng điều kiện và giai đoạn phát triển của con người. Những lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý. |
30/10/2013 06:45 (GMT+7)
Tôi hiểu việc khỏi bệnh này là nhờ công đức niệm Phật và thực hành thiện nghiệp. |
14/10/2013 08:49 (GMT+7)
Qua
bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật
Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta
vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế
giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu
tất cả khổ đau của thế gian này. |
14/10/2013 08:48 (GMT+7)
Người
ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng
không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với
sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà
chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem
mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến
với mình? |
14/10/2013 08:31 (GMT+7)
Nghe tin Pháp Đăng bị bệnh ung thư nên các sư ở gần Từ Hiếu như chùa Diệu Trạm, chùa Tây Linh… đến thăm rất đông. Một nhà sư xúc động nói: “Bị bệnh ung thư mà thầy vẫn vui cười suốt thời gian ở chùa Tổ, con mới thấy sự tu tập của thầy thật sâu, chứ gặp người chưa có sự tu tập vững vàng thì họ sẽ hoảng sợ biết chừng nào”. |
09/10/2013 15:21 (GMT+7)
Hai ngày sau khi mổ, sư thầy Pháp Đăng đã muốn ngồi thiền dù còn rất đau. Ngày thứ ba, thầy đã gắng tập đi để cho vết thương cử động, máu tới vết thương sẽ mau lành. Ngày thứ 4, thầy bắt đầu uống nước. Ngày thứ 5 sau khi ăn được chút cháo loãng, thầy xin xuất viện. |
09/10/2013 15:08 (GMT+7)
Buổi sáng, Đại tướng dậy lúc 5 giờ sáng, sau đó anh Phùng Công Hùng và Đại tướng đi bộ, tập thở, đặc biệt là tập thiền, sau đó mới ăn sáng. Lịch luyện tập của Đại tướng rất đều đặn |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
Thiền được mô tả
thích đáng như là “không để tâm dính mắc ở đâu cả,” (ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ
tâm – Kinh Kim Cang – chú thích của người dịch) lý tưởng nhất là 20 phút hay lâu
hơn mỗi ngày. Trong thời gian thực hành thiền này, bạn tỉnh giác đối với những ý
tưởng của mình và không để mình dính mắc vào những ý tưởng đó. |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
Ăn chay theo quan niệm của đạo Phật là ăn thuần rau củ, đượ hình thành từ lời giáo huấn của Đức Phật: cấm sát sinh.
Tu sĩ ăn chay để hành đạo; vua chúa ăn chay để mưu cầu thái bình
thịnh trị cho giang san; dân chúng ăn chay vì lòng từ bi, muốn tránh
điều tội lỗi sát sinh, tích đức cho kiếp sau của mình…vì thế, nhất nhất
họ không vì nhu cầu ham muốn khoái khẩu của bản thân mà sát hại những
sinh linh vô tội. |
17/09/2013 19:47 (GMT+7)
Trong xã hội hiện đại, suy nhược thần kinh (SNTK) là căn bệnh
khá phổ biến. Tuỳ theo từng mức độ nặng nhẹ, bệnh có thể tự khỏi hoặc
trầm trọng thêm |
12/09/2013 20:38 (GMT+7)
Sung là loài cây sống trải rộng khắp nơi trên trái đất. Sung
gần gũi với dân quê hiền hòa chất phát, từ đó có những câu hát, câu ca
dao truyền từ đời này qua đời khác… |
|