Các dục vui ít khổ nhiều
09/02/2015 11:40 (GMT+7)
Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.
Chân thật sám hối
07/02/2015 22:32 (GMT+7)
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.

Nhà sư được ướp xác ở Mông Cổ có thể chưa chết
06/02/2015 22:18 (GMT+7)
Một số phật tử cho rằng nhà sư Mông Cổ đang thực hành một hình thức thiền sâu và có thể chưa chết.
Làm sao biết một vị A La Hán?
05/02/2015 23:53 (GMT+7)
Thưa Đại vương, chính phải có giao tiếp mới biết được sự thanh liêm của một người, và như vậy, phải trong một thời gian dài, không thể ít ngày được; phải có tác ý, không phải không có tác ý; phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.

Não bộ trong lúc thiền định
05/02/2015 23:49 (GMT+7)
Mới đây, Lazar và Holzel cũng đã cho biết rằng ở các hành giả ít cảm thấy căng thẳng, vùng hạch hạnh nhân của họ, vốn là khu vực não bộ có liên hệ chặt chẽ nhất với sự sợ hãi và những phản ứng cảm tính, có mật độ chất xám giảm dần.
Vua Thần Bà La La
04/02/2015 22:36 (GMT+7)
Một thời Đức Phật ngự tại vườn Hoàng Lộ,Bệ Lan Nhã, bấy giờ Vua Thần (Vua A Tu La) có tên là Bà La La và Thái Tử Thần tên Mâu Lê Già có tướng sắc uy nghi, ánh sáng chói lọi, vào lúc quá nửa đêm đến chỗ đức Phật đảnh lễ rồi đứng một bên. Khi ấy, đức Phật hỏi:

Giải thoát tri kiến
02/02/2015 12:32 (GMT+7)
Loài người chúng ta nhờ vào sáu giác quan mà có sự hiểu biết. Nhưng có rất ít người nhận ra rằng sự nhận biết của sáu quan năng nó chỉ giống như con gà con hình thành trong vỏ trứng. Tuy nhiên đủ sức mổ được vỏ trứng vỡ ra để thấy được cảnh giới bên ngoài thì rất ít, mà hầu hết bị chết trong vỏ trứng.
Ra khỏi hầm lửa
29/01/2015 10:43 (GMT+7)
Hôm nay Tăng Ni, Phật tử về đây để mừng năm mới và tha thiết chúc tụng chúng tôi. Thật ra chúng ta mừng thêm một tuổi hay buồn bớt đi một năm sống ? Lần lượt hết năm này sang năm khác, cứ thế mà chúng ta trải qua mấy mươi năm từ thuở bé cho đến ngày nay.

Các dục vui ít khổ nhiều
29/01/2015 10:22 (GMT+7)
Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.
Nhân quả và số phận con Người
29/01/2015 10:08 (GMT+7)
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Lộ trình Thành đạo của Bồ-tát Siddhartha
27/01/2015 11:28 (GMT+7)
Đêm Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm trong im ắng và hoang lạnh. Không khí chia ly buồn thương man mác như bao trùm khắp các ngã đường của kinh thành mỗi nơi Ngài đi qua. 
Thoát khỏi lo âu phiền muộn
27/01/2015 09:08 (GMT+7)
Đức Phật nói cho chúng ta biết, sở dĩ chúng ta cứ rơi vào lo âu phiền muộn ấy là bởi thói quen nghĩ tưởng không đúng đắn của chúng ta. Hết thảy mọi thứ đều biến đổi, vô thường, nhưng chúng ta cứ mong chúng thường hằng, tồn tại mãi mãi. Tất cả mọi thứ là duyên sinh, vô ngã, ta không làm chủ được, thế nhưng chúng ta cứ xem chúng “là của ta, là ta, là tự ngã của ta”.

Làm sao vui với chuyện thị phi?
20/01/2015 00:41 (GMT+7)
Xã hội là một tập hợp đa dạng bởi nhiều sắc tộc, tôn giáo, dòng họ, gia đình mà mỗi thành phần đều có căn cơ, trình độ, nếp sinh hoạt tình cảm và đời sống khác nhau. Do vậy việc nảy sinh  xung đột phức tạp, nhiều khi gay gắt, đến xấu ác, cũng là chuyện không thể tránh khỏi. Tục ngữ có câu “Bá nhân-bá tánh”, vấn đề là làm sao sống giữa bá nhân-bá tánh ấy mà lòng vẫn an bình, vui vẻ.
Truyền tâm ấn
17/01/2015 08:58 (GMT+7)
 Khi hoàng-tử bước vào sân rồng thì đã thấy phụ hoàng là vua Hương Chí, hai hoàng huynh là hoàng-tử Nguyệt-Tịnh-Đa-La và Công-Đức-Đa-La đang cung kính tiếp chuyện một vị tăng. Hoàng-tử Bồ-Đề-Đa-La vội quỳ xuống đảnh lễ. Vua Hương Chí nói:

Tại sao cần phải Thiền định?
16/01/2015 21:15 (GMT+7)
         Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha  là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật. 
Nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng
16/01/2015 21:02 (GMT+7)
Một trẻ thơ chào đời, mọi người thân đều vui. Một người nhắm mắt lìa đời, những người thân yêu đều tiếc thương, ngậm ngùi khóc than tiễn biệt. Nhịp sống cứ tiếp nối như vậy, trải qua biết bao lần vui buồn với tử sanh, khiến cho nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng, thậm chí nhiều hơn nước trong bốn biển.

Nghiên cứu về cơ sở hình thành & quá trình phát triển của bản kinh Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng
13/01/2015 21:03 (GMT+7)
Đức Phật là bậc Thánh nhân đã được khẳng định về phương diện lịch sử1, những cống hiến cụ thể của Ngài trong nhiều lãnh vực, đã được nhân loại ở mọi thời kỳ ca ngợi và tôn vinh. Chính vì vậy, một trong mười hiệu của Đức Phật được gọi là Thế Tôn2: Bậc tôn quý nhất trong thế giới. Đây là tín niệm xuất hiện rất sớm khi Phật còn tại thế và được nhiều truyền thống Phật giáo công nhận mãi đến hôm nay.
Thanh lọc tâm bằng câu niệm Phật
08/01/2015 06:06 (GMT+7)
GN - Hôm nọ tôi có việc nên đi xe buýt, vì tuyến xe này chỉ có mỗi tài xế nên vé được bán tự động. Tôi lên xe, loay hoay chưa biết trả tiền thế nào, bỗng nhìn thấy cái hộp, tôi liền bỏ tiền vào rồi đợi gửi lại tiền thừa. Bất chợt chú tài xế tròn mắt rồi nói: Trời, sao con không đưa cho chú! 

Phật Dạy Về Ngày Lành Tháng Tốt
05/01/2015 21:20 (GMT+7)
Đức Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, là người thầy hướng dẫn cho chúng ta đi tới sự an lạc, giải thoát. Ngài không phải là một vị thần linh thượng đế ban phước giáng họa, như một số người lầm tưởng.
Tu Thiền trước nhất phải tự tin chính mình
03/01/2015 19:39 (GMT+7)
Muốn dứt khổ phải làm sao? Diệt đế tức là thể nhập Niết-bàn vô sanh chấm dứt luân hồi sinh tử khổ đau, theo kinh pháp Hoa là thể nhập tri kiến Phật, theo kinh Hoa Nghiêm thể nhập trí huệ Phật, còn  theo tinh thần của Phật hoàng Trần Nhân Tông thì “phản quan tự kỷ” tức quay lại chính mình để nhận ra ông chủ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 10 [11] 12 13 14 15 16 17 18 19  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch