12/09/2014 10:41 (GMT+7)
"Không làm mọi điều ácThành tựu các hạnh lànhTâm ý giữ trong sạchChính lời chư Phật dạy" |
10/09/2014 00:14 (GMT+7)
Ta có thể quay về nương tựa nơi hơi thở. Ta thường hay nói nương tựa vào Tam Bảo, ít khi nói nương tựa vào hơi thở, hay vào bước chân. |
07/09/2014 05:10 (GMT+7)
Tâm Phật là tâm không phân biệt. Tâm chúng sinh là tâm phân biệt. Đối với chư Phật, chư vị Bồ tát thì ông vua cũng giống kẻ ăn mày, ông tỷ phú và người nghèo chẳng khác nhau, công chúa và cô gái làng quê cũng cùng một bản thể. |
05/09/2014 10:44 (GMT+7)
Pháp thoại này đã cho thấy vấn đề cốt tủy nhất, tình túy nhất của Đại thừa là tánh Không đã được Thế Tôn truyền trao, khuyến tấn tu tập không những cho hàng xuất gia mà ngay cả những Phật tử tại gia |
04/09/2014 23:27 (GMT+7)
Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là quốc gia, dân tộc, đều không ngoài "báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ". Do bốn thứ duyên này mà tương hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết oán thì nhiều, do đó mà luân hồi trong lục đạo từ vô lượng kiếp đến nay để oan oan tương báo, khổ không kể xiết. |
03/09/2014 11:04 (GMT+7)
Riêng về pháp Trì Danh của môn Tịnh Độ, khi đã phát lòng tín nguyện, dù căn cơ nào cũng có thể niệm Phật tu hành. Lại các pháp môn khác duy cậy nhờ tự lực, môn Tịnh Độ đã dùng hết tự lực, còn được thêm phần tha lực. Sức tha lực tức nguyện lực tiếp dẫn của Phật A Di Đà vô cùng lớn mạnh, dù người chưa sạch nghiệp hoặc, cho đến kẻ tạo nghiệp ác quá nặng biết hồi tâm niệm Phật, cũng được đón rước về Tây Phương. Cổ nhơn đã từng so sánh: "Tu các môn khác khó khăn vất vả như con kiến bò lên non cao. Niệm Phật vãng sanh mau chóng dễ dàng như đi thuyền theo nước xuôi gió thuận." Lời này thật rất xác đáng... |
29/08/2014 11:07 (GMT+7)
Nhìn theo hướng lạc quan, hiện chúng ta đang sống trong một thế giới ngày càng phát triển và kiện toàn về nhiều phương diện. Bình tâm mà suy xét thì tuy có phát triển nhưng đời sống nhân loại lại luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hiểm họa. Không ai có thể dám chắc bất cứ điều gì ở tương lai khi mà mâu thuẫn, xung đột, chiến tranh, thảm họa, dịch bệnh, thiên tai… cứ chực chờ, đoanh vây, hủy diệt sự sống con người. |
29/08/2014 08:49 (GMT+7)
Ðây là những điều tôi được nghe vào một thời mà Bụt đang cư trú ở tu viện Trúc Lâm Ca Lan Ðà tại kinh thành Vương Xá. |
20/08/2014 07:29 (GMT+7)
Phật hay Bồ tát, tuy là hình tượng, nhưng người Phật tử phải luôn kính trọng tôn thờ. Ta tôn thờ Phật là vì ta nhớ đến công ơn giáo hóa của Ngài. Vì Ngài là người giác ngộ hoàn toàn. Tuy Phật đã nhập diệt rất lâu xa, nhưng Ngài còn để lại cho chúng ta một kho tàng kinh điển vô giá, gồm có ba tạng kinh điển. Nhờ đó mà chúng ta mới nghiên cứu học hỏi và mới biết được đường lối tu hành thoát ly sanh tử khổ hải. Như vậy, công ơn của Ngài thật quá lớn lao, không sao kể xiết. Thế nên người Phật tử sau khi quy y, nghĩ đến công ơn lớn lao đó của Ngài mà ta nên thỉnh tượng Phật về nhà để tôn thờ. |
18/08/2014 20:27 (GMT+7)
Có một số đồng tu nói, chúng ta chính mình học Phật, người trong nhà rất khó độ. Người trong nhà vì sao khó độ? |
17/08/2014 08:29 (GMT+7)
Muốn được sanh về cõi Tịnh độ, trước tiên cần phải đủ ba điều kiện: Tín, Nguyện, Hạnh.... |
16/08/2014 06:42 (GMT+7)
Phúc đức có tính cách "hữu lậu" hay "hữu vi", nghĩa là con người hưởng phúc vẫn còn trong lục đạo luân hồi. Khi thụ hưởng hết phúc rồi thì bị đọa lạc để đền trả quả báo.Còn công đức là công phu tu tập "bên trong", có ích lợi cho chính mình, nhờ hành trì theo lời Phật dạy trong các kinh điển, luôn luôn niệm Phật, giữ gìn giới luật, tu tập thiền định, phát huy trí tuệ bát nhã. |
13/08/2014 14:17 (GMT+7)
Bậc đại trượng phu không mệt mỏi vì nghèo hay quá tầm cầu cái giàu vì đối với người này, giàu nghèo không làm nên trượng phu vì họ đã vượt thắng được ham muốn giàu sang và sợ hãi nghèo nàn rồi. |
12/08/2014 22:48 (GMT+7)
Vâng, cái định mệnh vô hình nầy sẽ quyết định mọi thưởng phạt cho cuộc đời của nó khi nó lớn lên. Nhưng đây là một định mệnh không do thần linh áp đặt mà do chính nó tự tạo lấy cho mình. Vậy con người có thể thay đổi được cái định mệnh nầy không? |
10/08/2014 23:55 (GMT+7)
Ví như có người, một người chuyên nhớ, một người chuyên quên, hai người như thế dù gặp cũng như không gặp, dù có thấy cũng như không thấy. Hai người nhớ nhau, hai người nhớ nghĩ nhau sâu xa, như thế cho đến từ đời này sang đời khác, giống như hình với bóng |
10/08/2014 20:25 (GMT+7)
Thiền sư Nhật kể: Đại sư là người đỉnh cao đức độ, nước Nhật chỉ có một. Ngài tu hành đến thượng thừa. Mọi chuyện trên đời ngài để ngoài tai, kể cả tiếng mây bay gió thổi. |
05/08/2014 11:45 (GMT+7)
Tây phương có chữ "Religion", có nghĩa là tôn giáo và ở Đông phương thì có chữ "Đạo" nghĩa là con đường, con đường đưa tới sự giải thoát, chấm dứt khổ đau. Chúng ta có thể giới thiệu về đạo Bụt như là một con đường hơn là một tôn giáo. |
04/08/2014 09:30 (GMT+7)
Xưa kia, xã hội sống dưới sự thống trị của giai cấp giàu có và đầy quyền lực. Do đó, tạo ra nhiều bất công và bất bình đẳng về vật chất, quyền lợi và địa vị. Nhân gian thống khổ lầm than, đấu tranh, hận thù, chết chóc luôn xảy ra. Vì phải chịu đựng sự áp bức bất công, đau khổ, nghèo đói, và ly tán, người dân thường hay cầu khẩn, |
03/08/2014 01:25 (GMT+7)
Thiền là nét văn hoá đặc sắc của phương Đông. Từ đầu thế kỷ 20, sau khi du nhập vào phương Tây, thiền đã nhanh chóng được tiếp nhận như một phương pháp chữa lành những căn bệnh tâm lý của xã hội hiện đại. |
01/08/2014 11:43 (GMT+7)
Một ngày nọ, có một tín đồ đến thỉnh giáo thiền sư: “Con là người đã có gia đình, nhưng con lại đang rất yêu một người con gái khác, con phải làm thế nào bây giờ?”. |
|