Sống đạo đức hưởng hạnh phúc
08/10/2014 12:34 (GMT+7)
      Đức Phật chân thật và hiền lành nên khuyên dạy những điều rất chân thật, hiền lành. Phật đến với đời kêu gọi đức tính chân thật và khuyến khích nếp sống hiền lành. 
Số mệnh
07/10/2014 20:01 (GMT+7)
      Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số mệnh riêng. Số mệnh ấy quy định hoàn cảnh ra đời của mỗi người (Sinh ra trong gia đình giàu sang hay nghèo hèn…). Số mệnh cũng chi phối tố chất của mỗi người (Sinh ra với thân tướng đẹp hay xấu, khỏe mạnh hay đau yếu, thông minh hay ngu đần...). 

Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
07/10/2014 12:31 (GMT+7)
       Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.
Cầu sinh con gái được như nguyện
07/10/2014 09:40 (GMT+7)
       Bồ-tát Quán Thế Âm qua kinh Phổ Môn. Ngài luôn lắng nghe tất cả những nỗi lòng, mong mỏi của chúng sanh mà tùy duyên hóa độ. Những ai có lòng tin tưởng tuyệt đối, dốc lòng cầu nguyện, xưng niệm danh hiệu và học theo hạnh nguyện của Ngài thì mọi mong cầu đều được toại ý, như nguyện. 

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề xem tử vi bói toán
05/10/2014 16:48 (GMT+7)
      Có lẽ ai cũng biết rằng tử vi bói toán là một khoa giải đoán tương lai đời người về vận mạng, tình duyên, gia đạo, học hành thi cử, thời vận thịnh suy, tốt xấu và chọn hướng nhà đất thích hợp, bao gồm cả việc so đôi tuổi và hóa giải sự xung khắc vợ chồng, chọn ngày giờ tốt để khai trương, cưới hỏi, cùng là giải hạn xấu, dựa theo một vài yếu tố như ngày, giờ, tháng, năm sinh của người xin coi bói toán.
Làm sao đối phó với bệnh tật?
03/10/2014 10:45 (GMT+7)
       Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.

Phật giáo và con đường phát triển nội tâm
03/10/2014 10:27 (GMT+7)
      "Sau khi xuất hiện từ Ấn Độ và chinh phục toàn thể Á châu, ngày nay Phật giáo đã làm say mê cả phương Tây. Tuy nhiên phải hiểu rằng thông điệp của Đức Phật không phải là một kỹ thuật đơn giản nhằm giúp con người đạt được bình an tâm thần, thông điệp ấy thật sự rất kiên quyết, đòi hỏi chúng ta phải trở về với chính mình để tự giải thoát khỏi mọi dục vọng."
Tìm hiểu về
01/10/2014 15:59 (GMT+7)
     Nếu biết tâm vốn là vô niệm, vô nhiễm, thì mỗi ý nghĩ đều không có căn cứ, nền tảng, nên mỗi ý nghĩ tự nó là giải thoát. Nếu khởi một niệm mà biết niệm ấy không lìa khỏi Pháp thân Tánh Không, thì niệm ấy là giải thoát và là Hóa thân đích thực của Pháp thân Tánh Không. Hóa thân (niệm) khởi sanh từ Pháp thân (vô niệm), nên với người đã thấy tánh, đã thấy Pháp thân, thì niệm là vô niệm.

Thiền Vipassana: Một nghệ thuật sống
30/09/2014 15:24 (GMT+7)
       Có những khám phá về sự thật nội tâm uyên thâm hơn đối với giải pháp vừa nêu trên và bằng kinh nghiệm thực chứng bên trong thân tâm chính mình, họ đã nhận thức rằng chuyển hướng tâm chú ý chỉ là chạy trốn vấn đề. Tránh né không phải là giải pháp thiết thực mà chúng ta phải đối diện với sự thật vấn đề. Bất cứ khi nào phát sanh tâm niệm xấu, chúng ta chỉ việc quan sát và trực diện với nó. Ngay khi quan sát tâm bất thiện sanh khởi, nó bắt đầu mất đi khả năng phản ứng, dần dần bị chế phục và sẽ được đoạn trừ hoàn toàn.
Nghĩ về tinh thần cầu đạo
27/09/2014 09:39 (GMT+7)
     Ngày nay người tu học Phật có nhiều điều kiện, nhiều cơ hội để tiếp xúc với Phật pháp, bởi kinh điển, sách báo viết về Phật pháp lưu hành khắp nơi. 

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất
26/09/2014 15:42 (GMT+7)
     Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.
Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác
25/09/2014 09:44 (GMT+7)
     Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sanh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu, như thị quán sát, tiệm ly sanh tử.

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào?
24/09/2014 11:35 (GMT+7)
     Niềm tin về sự tái hiện thân và về một bản ngã riêng biệt, không biến đổi, trường tồn là một niềm tin nổi bật trong nền văn hóa cổ Ấn Độ xuất hiện trước và trong thời kỳ của Đức Phật, vẫn tồn tại đến tận ngày nay trong tư tưởng Ấn giáo.
Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn
23/09/2014 23:11 (GMT+7)
Tuệ Trung Thượng Sĩ người có được một phong thái siêu việt độc đáo, sống giữa cuộc đời trong sự tự do phóng khoáng không hề bị lệ thuộc. Ông bước vào trần gian sống như tất cả mọi người nhưng, với phong thái Thiền Sư vượt ra ngoài những hệ lụy, không đắm chìm trong danh sắc, cởi tung những triền phược mà con người bình thường không thể lãnh hội và làm được.

Quán nhân duyên
21/09/2014 23:27 (GMT+7)
     Hôm nay, tôi xin chia sẻ một số vấn đề trong mùa an cư cấm túc. Trên bước đường tu hành, mặc dù chúng ta y cứ lời Phật dạy trong kinh, nhưng chúng ta không nên cố chấp vào văn tự, ngữ ngôn. 
Tâm chúng sinh và tâm Phật
17/09/2014 11:06 (GMT+7)
Tâm Phật là tâm không phân biệt. Tâm chúng sinh là tâm phân biệt. Đối với chư Phật, chư vị Bồ tát thì ông vua cũng giống kẻ ăn mày, ông tỷ phú và người nghèo chẳng khác nhau, công chúa và cô gái làng quê cũng cùng một bản thể. 

Niệm Phật chính là Vô Thượng Thâm Diệu Thiền
17/09/2014 09:09 (GMT+7)
   Phật ở trong Kinh Đại Tập nói được rất rõ ràng “trì danh niệm Phật là vô thượng thâm diệu thiền”: Chỉ dùng câu Phật hiệu này để dập tắt hết tất cả vọng niệm. Thật biết dụng công thì phải dùng như thế nào? 
Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?
16/09/2014 10:44 (GMT+7)
Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt. Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế. 

Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh
15/09/2014 12:37 (GMT+7)
    Lời khai thị của Hòa thượng Thích Trí Tịnh dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.
Kinh Ðộ Người Hấp Hối
14/09/2014 08:41 (GMT+7)
   Nghe và thực tập với hai thầy xong, cư sĩ Cấp Cô Ðộc cảm thấy trong người nhẹ nhàng, thanh thoát; ông phát được tâm Vô Thượng. Các đại đức Xá Lợi Phất và A Nan vừa từ giã ra về thì cư sĩ Cấp Cô Ðộc mạng chung và sanh lên cõi trời Tam Thập Tam Thiên.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 [16] 17 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch