04/01/2013 13:03 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp
đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng
đang đến gần vậy. |
03/01/2013 12:49 (GMT+7)
Người ta sinh ra vào thời điểm nào là điều có thể biết trước. Sau khi
thụ thai, trong bụng mẹ chín tháng mười ngày... ắt phải cất tiếng khóc
chào đời. Nhưng khi nào thì chết vẫn là một bí ẩn |
31/12/2012 21:53 (GMT+7)
Gần đây, báo chí phản ánh nhiều về các điểm ăn chơi thác loạn, việc xâm
phạm đời sống riêng tư, những ổ mại dâm mà người can dự không thuộc dạng
khó khăn về kinh tế, những động ma túy, thuốc lắc mà thanh thiếu niên
là đối tượng chủ yếu; rồi nạn tham nhũng, môi trường bị ô nhiễm trầm
trọng, bạo động liên miên... , đó là những biểu hiện của một đời sống
thiếu niềm tin. |
17/12/2012 23:33 (GMT+7)
“BÌNH THƯỜNG
TÂM THỊ ĐẠO”
Câu chữ trên, hoặc được viết bằng Hán tự nét lớn,
theo lối chân-phương hoặc chữ thảo, hoặc viết bằng chữ Quốc-ngữ, văn-hoa
bóng-bẩy, như phượng múa rồng bay; đôi khi người ta viết hẵn lên trên tường
cũng là cách trang trí tao nhã, hoặc viết trên giấy lồng khung kính năm chữ một
cách trang-trọng, dễ ưa nhìn |
27/11/2012 21:51 (GMT+7)
Tăng Ni chúng ta là người hi sinh cả một cuộc đời để tu. Nếu một đời tu không được kết quả gì thì thật uổng một kiếp hi sinh.
Với
Phật tử cư sĩ chúng tôi cũng lo nhưng ít hơn, quí vị tu bao nhiêu tốt
bấy nhiêu, có mất việc đạo thì còn lợi ích việc đời chớ không như Tăng
Ni. Tăng Ni là người hi sinh trọn vẹn đời mình cho sự tu hành để đi tới
chỗ an vui giải thoát và sau đó dìu dắt chúng sanh cũng được như thế. |
22/11/2012 19:25 (GMT+7)
Ðề cập đến tôn giáo, con người thường nghĩ đến vấn đề
tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với nhau. Tuy nhiên không
phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín ngưỡng như nhau. |
18/11/2012 07:53 (GMT+7)
Khi có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ
lỗi cho một ai đó chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ
đâu. Vì thói quen phản kháng những gì không tốt đẹp đến với mình, vì bảo vệ uy
tín danh dự hoặc cho mình là người hiểu biết hơn kẻ khác nên chẳng cần lắng
nghe ai giải thích, bày tỏ. |
07/11/2012 22:57 (GMT+7)
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một
con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống,
một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận". |
04/11/2012 19:46 (GMT+7)
Tôi rất mong
quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo".
Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của
giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các
câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. |
04/11/2012 19:45 (GMT+7)
Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới
đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm
sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. |
28/09/2012 20:54 (GMT+7)
"Trọng tâm của người tu,
dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc
tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu
đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ
rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng
ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống
lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao
nhiêu." |
21/09/2012 10:25 (GMT+7)
Nếu chúng ta đem so sánh Phật giáo với các tôn giáo khác hiện tồn
tại trên thế giới, có thể phát hiện rất rõ ràng giữa Phật giáo và các tôn giáo
khác có nhiều chỗ khác nhau. Tôi mạn phép đem vấn đề này quy nạp thành mười
điểm để thuyết minh. Cũng chính là nói Phật giáo tối thiểu có mười điểm đặc sắc
như thế. |
13/09/2012 15:02 (GMT+7)
Nếu hiếu thảo được xem như
đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội
(tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca
và Phật Di Lặc1. Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên,
như bậc Đạo sư ở đời2. Đức Phật dạy mọi người phải biết ơn cha mẹ,
hiếu kính cha mẹ, biết phụng dưỡng cha mẹ bằng điều lành và làm những gì tốt
nhất |
10/09/2012 03:38 (GMT+7)
Cầu siêu, cầu là mong cầu, siêu là vượt qua
hay còn gọi là siêu thoát. Nghĩa là dùng phương thức nào đó để giúp cho vong
linh của người đã chết siêu thoát khỏi các cảnh giới khổ đau. Đó là quan niệm
thông thường trong thế gian. |
05/09/2012 06:20 (GMT+7)
Có ma hay không có ma ?
Ma là gì ? Ma ở đâu ? Ma có làm hại được ta hay không ? Nếu phải
trừ ma thì phải làm như như thế nào ?... Đấy là những thắc mắc có thể ám ảnh
ít nhiều mỗi người trong chúng ta. Thật thế, đấy chẳng qua vì có người chưa hề "gặp
ma" bao giờ, nên tò mò cũng muốn biết xem ma ra thế nào, hoặc có người đã
từng "thấy ma" nên vẫn còn bị ma ám ảnh và muốn biết xem cái thấy
của mình, hay là cái con ma mà mình trông thấy có thật hay không. |
04/09/2012 05:08 (GMT+7)
Trong Đại Bát Niết Bàn Kinh (Mahaparinirvana-sutra) có một
câu như sau: "Trong số tất cả các dấu chân, chỉ có dấu chân voi là to
lớn nhất. Trong số tất cả những thứ suy tư, chỉ có sự suy tư về vô
thường là quan trọng nhất". Tất cả mọi sự vật đều phù du. Tất cả các
thứ cấu hợp đều tan rã. Tất cả những gì sinh ra đều sẽ đi đến cái chết,
và cái chết thì cũng chỉ là một sự chuyển hóa trong khung cảnh của vô
thường. |
16/08/2012 00:26 (GMT+7)
Ta nên suy niệm về những gì sẽ xảy ra trong cái chết. Đôi khi
ta hỏi người nào đó: “Anh có sợ chết không?” và nhiều người sẽ nói là
không. Nếu người ấy là một đại hành giả thì câu trả lời này có thể là
chân thật. |
15/08/2012 06:11 (GMT+7)
Đức Phật dạy rằng nguồn gốc của tất cả khổ đau là vô minh.
Đây là điều quan trọng khi chúng ta kiểm xét lại những gì mà ngài thực
sự định nghĩa về “vô minh”. Hầu hết sự hiện hữu của con người trong vũ
trụ biểu hiện đa dạng, tương ứng với con người chính là những thói quen,
sự suy tư, cảm giác và ký ức của họ. Người ta không dành chút thời gian
hoặc cơ hội để nhìn lại đời sống của chính mình, quan sát hoặc chú tâm
đến muôn pháp khởi động. |
15/08/2012 06:10 (GMT+7)
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy
và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức
Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong
những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras). |
11/08/2012 05:11 (GMT+7)
Trước hết
tôi sẽ nhắc lại một vài điểm chính yếu trong giáo huấn của Đức Phật nhằm giúp quý
vị ôn lại kiến thức của mình. Đây là những điểm thật "căn bản" và cần
thiết để giúp quý vị hiểu được Dhamma(Đạo Pháp)
một cách đúng đắn hơn. Tôi xin lập lại và nhấn mạnh ý nghĩa của chữ "căn bản",
bởi vì có nhiều thứ hiểu biết không mang tính cách "căn bản", nếu
không muốn nói là có một số những phần bình giải sai lầm nữa (ý nói là có nhiều
thứ giáo lý thêm thắt) |
|