07/08/2012 02:30 (GMT+7)
Bát quan trai giới là một phép tu hành của người tại gia áp
dụng trong một ngày một đêm (24 giời).
Chữ "Quan" là cửa, cửa ngăn chặn 8 điều tội lỗi.
Chữ "Trai", tiếng Phạn là Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ (12
giờ trưa) không được ăn nữa. Vậy "Bát quan trai giới" là sự giữ gìn
cho thân tâm được thanh tịnh trong 24 tiếng đồng hồ bằng cách ngăn chặn 8 điều
tội lỗi |
07/08/2012 02:26 (GMT+7)
Có một câu chuyện của đức Phật đã duy trì sự im lặng và không
thuyết giáo trong bảy tuần. Đức Phật, theo kinh điển, đã nói rằng, "Ta
đã tìm ra một giáo huấn, một con đường thậm thâm, hòa bình, và tự do
khỏi mọi tạo tác, vô vi. Ta đã tìm thấy một giáo huấn như cam lồ. Nhưng
nếu ta cố gắng để giải thích và giáo hóa người khác, không ai có thể
thấu hiểu. |
31/07/2012 15:01 (GMT+7)
Ở Việt Nam có khoảng 500 chùa Nam tông Khmer với số lượng chư
Tăng khoảng 15.000 vị. Riêng các chùa Nam tông người Kinh thì có khoảng 60
chùa, 300 vị Tăng và 200 vị Tu nữ. Chư Tăng
chùa nào an cư tại chùa đó, chỉ có một số ít là có tổ chức an cư tập trung như
chùa Phước Sơn (Đồng Nai), chùa Siêu Lý (Vĩnh Long), chùa Huyền Không (Huế). |
30/07/2012 07:25 (GMT+7)
Chân lý tương đối là những sự thật còn
nằm trong đối đãi đối trị nhau. Những sự đối đãi ấy là: sáng đối tối, lạnh đối
nóng, xấu đối tốt, thiện đối ác, khổ đối vui, động đối tịnh, sanh diệt đối vô
sanh...Còn sanh hoạt trong tương đối thì, có xấu phải có tốt, có thiện phải có
ác, có khổ phải có vui..., chúng ta không thể chối cãi sự thật ấy được. |
27/07/2012 02:31 (GMT+7)
Giáo Pháp Tứ Y trong đạo Phật là giáo lý nói về 4 phương pháp
thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ, giải thoát. Bốn phương
pháp thực tập sự nương tựa này không phải là một hành vi gì cao siêu,
hoặc phải “tu luyện” lâu xa, mà chỉ là những hành vi rất thường nhật
như đói ăn, khát uống… nhưng nó cũng là một trong những thiện pháp
nuôi lớn phúc đức và trí tuệ cho mỗi con người, đem đến sự an lạc thân
tâm, cũng từ đó cảm hoá được quần chúng ở mọi lúc, mọi nơi. |
23/07/2012 01:35 (GMT+7)
Những bài pháp đức Phật thuyết trãi qua 45 năm hoằng hóa
của ngài, đã không được ghi lại bằng văn tự từ lúc Phật đương thời cho
đến mấy thế kỷ sau khi ngài nhập diệt, không phải lúc đó
Ấn độ chưa có chữ viết, thật ra kinh Vệ Ðà của Bà La Môn đã
được ghi chép bằng chữ Phạn từ trước thời đức Phật. |
19/07/2012 04:56 (GMT+7)
Chánh
tín thuộc về trí tuệ đối lại với mê tín thuộc vô minh, phiền não. Từ khi con
người có mặt trên trái đất, đối trước những hiện tượng thiên nhiên không giải
thích được, họ tự đặt tên đó là thánh thần và tin vào sự hiện hữu của thánh
thần này. Có thể nói từ thời kỳ sơ khai cho đến hiện tại vẫn có hình thức tín
ngưỡng nhân gian... |
14/07/2012 07:45 (GMT+7)
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây) |
14/07/2012 07:41 (GMT+7)
Toàn bộ các học phái cũng như các giáo phái đều đi đúng với con đường của Đức Phật. Tất cả đều mang tính cách đích thật. |
29/06/2012 12:52 (GMT+7)
Con đường của Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta cố tránh sự suy đoán cũng như tạo dựng ra những khái niệm, vì đấy là những gì thường hay đánh lừa mọi người khiến cho chúng ta dễ bị lạc hướng trong cuộc hành trình đưa đến Giác Ngộ. Cũng thế, nếu quan trọng hóa một cách quá đáng sự khác biệt giữa các học phái thì điều này sẽ khiến cho chúng ta dễ bị rơi vào sự sai lầm. |
29/06/2012 12:42 (GMT+7)
Trong Phật giáo, trước hết, Pháp (Dhamma/Dharma) là chỉ cho giáo pháp của đức Phật (Buddha Dhamma), hay những lời dạy của đức Phật (Buddhavacana). Thuật ngữ Pháp cũng được kết hợp với thuật ngữ Vinaya (luật), và hình thành nên cụm từ Pháp-Luật (Dhamma-Vinaya), chỉ cho giáo pháp và những giới luật được đức Phật thuyết giảng và chế định cho những đệ tử của Ngài thực hành theo. |
28/06/2012 14:35 (GMT+7)
Trong
kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho
chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám
muôn bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của
chúng sanh. Nếu chúng sanh có bệnh, biết rõ bệnh của mình, lấy pháp của
Phật trị thì bệnh sẽ lành. |
26/06/2012 05:42 (GMT+7)
Trong các thuật ngữ của đạo Phật,
có lẽ không có từ ngữ nào mà người học Phật cần phải hiểu và cần phải phân biệt
rõ ràng, nếu như muốn hiểu giáo lý thâm diệu của đạo Phật như hai từ “Chân Ðế”
và “Tục Ðế”. |
23/06/2012 11:34 (GMT+7)
Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo,
khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập
tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều. |
22/06/2012 01:25 (GMT+7)
Về phương diện lịch
sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là
Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và
Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới. |
17/06/2012 04:25 (GMT+7)
Các vị đồng tu, các vị pháp sư: Xin mời ngồi. Buổi giảng kinh hôm
nay, chúng ta dành nửa giờ đồng hồ để trả lời một số câu hỏi. Buổi tối
hôm qua có đồng tu từ Bắc Kinh mang đến cho tôi 10 câu hỏi, đều là liên
quan đến các lần giảng kinh gần đây, đặc biệt là ở trong khoa chú - tập
94 có nói về tai nạn vào cuối năm 2012, trích dẫn từ trong tập đĩa này. |
12/06/2012 03:11 (GMT+7)
Ý nghĩa Đại,
Tiểu-thừa và sự sai biệt giữa đôi bên, đã thường gây nhiều thắc mắc cho
người sơ cơ học Phật. Để giải thích phần nào mối hoài nghi ấy, trong
tiết thứ nhất thuộc bản chương đưa ra ba sự kiện: pháp môn, tế độ, quả
vị để lược bàn về quan điểm hơn kém của song phương. |
06/06/2012 14:09 (GMT+7)
An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba
tháng hạ (bắt đầu từ ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca 15/4 âm lịch
cho đến ngày Lễ Vu Lan 15/7 âm lịch). Đây là truyền thống có giá trị rất
thiết yếu trong Phật giáo. |
31/05/2012 13:12 (GMT+7)
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn
rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát
luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa,
không còn luân hồi nữa, tu thì sống đời đời kiếp kiếp vậy! |
27/05/2012 04:29 (GMT+7)
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu
tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục
khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những
hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu
cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong
hơn hai ngàn năm qua. |
|