Tại sao cần phải Thiền định?
16/01/2015 21:15 (GMT+7)
         Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha  là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật. 
Tu Thiền trước nhất phải tự tin chính mình
03/01/2015 19:39 (GMT+7)
Muốn dứt khổ phải làm sao? Diệt đế tức là thể nhập Niết-bàn vô sanh chấm dứt luân hồi sinh tử khổ đau, theo kinh pháp Hoa là thể nhập tri kiến Phật, theo kinh Hoa Nghiêm thể nhập trí huệ Phật, còn  theo tinh thần của Phật hoàng Trần Nhân Tông thì “phản quan tự kỷ” tức quay lại chính mình để nhận ra ông chủ.

Nơi thích hợp để tu thiền
27/12/2014 21:56 (GMT+7)
Hôm nay chúng ta có một đề tài đột xuất, lý do là có một số thiền sinh muốn biết “trú xứ nào thích hợp để hành thiền”? Câu hỏi này rất hay. Đúng ra, đây phải là bài học đầu tiên cho tất cả những ai sơ cơ bước vào đời sống tu học nghiêm túc; nhưng do là tôi thường hay nói chuyện, giảng pháp, giảng thiền trước hội chúng đã từng tu tập - nên tôi quên bẵng là có những người đến tập thiền hôm nay còn rất mới mẻ.
Thiền Và Sức Khỏe
11/12/2014 21:20 (GMT+7)
Sức khỏe đựơc định nghĩa “ là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being, bien-être) về thể chất, tâm thần và xã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật “ (WHO, Tổ chức sức khỏe thế giới, 1946) . Một định nghĩa như thế cho thấy cái gọi là “sức khỏe” của một con người không thể chỉ khu trú vào chuyện có hay không có bệnh, tật; cũng như không thể đánh giá sức khỏe của một cộng đồng mà chỉ dựa vào tỷ lệ giường bệnh, tỷ lệ bác sĩ…! Cái khó ở đây là làm cách nào đánh giá được “tình trạng sảng khóai” về cả ba mặt, thể chất, tâm thần và xã hội như định nghĩa đã nêu?

Sự diệu dụng của Thiền
29/11/2014 14:05 (GMT+7)
     Thiền có vô số lợi ích, bài viết ngắn nầy chỉ giới thiệu vài sự diệu dụng của Thiền mà mỗi người nên biết, nếu muốn có một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn. Thiền góp phần chữa được nhiều thứ bệnh, nhất là các bệnh thuộc loại tim mạch và hệ thống hô hấp… Tại sao?
Những nguy hiểm trong lúc thực tập Thiền
16/11/2014 15:38 (GMT+7)
     Trong lúc thực tập Thiền, một thiền sinh có thể bị “lạc đường” vì nhiều lý do. Những điều quan trọng sẽ được nêu ra sau đây để cảnh giác mỗi thiền sinh vì chúng thường hay xảy ra…

Vun trồng An định, gặt hái Tuệ minh
26/10/2014 09:23 (GMT+7)
       Quy luật tự nhiên là nếu không có nỗ lực, ta không thể tiến bộ được. Dù là cư sĩ hay là tu sĩ, nếu không nỗ lực thì chẳng đi đến đâu cả, trong việc hành thiền, hoặc trong bất cứ việc gì khác.
Thần thông và phương tiện hiện đại
19/10/2014 08:36 (GMT+7)
       Thần thông diệu dụng là những giá trị lợi ích đặc thù của người tu tập theo những pháp môn nhất định. Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông.

Thiền – Phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
17/10/2014 12:14 (GMT+7)
      Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây stress là nguyên nhân của nhiều bệnh tật.
Phương pháp thư giãn nơi làm việc
10/10/2014 22:35 (GMT+7)
      Norme De Plume là một doanh nhân ngành ngân hàng. Ông vẫn luôn thực tập phương pháp thở trong lúc làm việc ở Wall Street, trung tâm thị trường chứng khoán nổi tiếng ở Mỹ.  Dưới đây là những chia sẻ từ kinh nghiệm bản thân của ông.

Buồn chi mà ba bốn bữa...
10/10/2014 15:12 (GMT+7)
      Buồn vui là biểu hiện bình thường của con người. Nhưng, là Phật tử, học Phật, ta phải thực tập để chuyển hóa buồn vui một cách nhẹ nhàng, để không bị lệ thuộc vào cảm xúc thường tình này mà đánh mất tự chủ, khiến mình lên bờ xuống ruộng, trồi sụt, phiền não ngất ngư...
Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
07/10/2014 12:31 (GMT+7)
       Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.

Tìm hiểu về
01/10/2014 15:59 (GMT+7)
     Nếu biết tâm vốn là vô niệm, vô nhiễm, thì mỗi ý nghĩ đều không có căn cứ, nền tảng, nên mỗi ý nghĩ tự nó là giải thoát. Nếu khởi một niệm mà biết niệm ấy không lìa khỏi Pháp thân Tánh Không, thì niệm ấy là giải thoát và là Hóa thân đích thực của Pháp thân Tánh Không. Hóa thân (niệm) khởi sanh từ Pháp thân (vô niệm), nên với người đã thấy tánh, đã thấy Pháp thân, thì niệm là vô niệm.
Thiền Vipassana: Một nghệ thuật sống
30/09/2014 15:24 (GMT+7)
       Có những khám phá về sự thật nội tâm uyên thâm hơn đối với giải pháp vừa nêu trên và bằng kinh nghiệm thực chứng bên trong thân tâm chính mình, họ đã nhận thức rằng chuyển hướng tâm chú ý chỉ là chạy trốn vấn đề. Tránh né không phải là giải pháp thiết thực mà chúng ta phải đối diện với sự thật vấn đề. Bất cứ khi nào phát sanh tâm niệm xấu, chúng ta chỉ việc quan sát và trực diện với nó. Ngay khi quan sát tâm bất thiện sanh khởi, nó bắt đầu mất đi khả năng phản ứng, dần dần bị chế phục và sẽ được đoạn trừ hoàn toàn.

Kinh Ðộ Người Hấp Hối
14/09/2014 08:41 (GMT+7)
   Nghe và thực tập với hai thầy xong, cư sĩ Cấp Cô Ðộc cảm thấy trong người nhẹ nhàng, thanh thoát; ông phát được tâm Vô Thượng. Các đại đức Xá Lợi Phất và A Nan vừa từ giã ra về thì cư sĩ Cấp Cô Ðộc mạng chung và sanh lên cõi trời Tam Thập Tam Thiên.
Nhập thiền
10/08/2014 20:25 (GMT+7)
Thiền sư Nhật kể: Đại sư là người đỉnh cao đức độ, nước Nhật chỉ có một. Ngài tu hành đến thượng thừa. Mọi chuyện trên đời ngài để ngoài tai, kể cả tiếng mây bay gió thổi.

Vượt thoát trầm luân
05/08/2014 11:45 (GMT+7)
Tây phương có chữ "Religion", có nghĩa là tôn giáo và ở Đông phương thì có chữ "Đạo" nghĩa là con đường, con đường đưa tới sự giải thoát, chấm dứt khổ đau. Chúng ta có thể giới thiệu về đạo Bụt như là một con đường hơn là một tôn giáo.
Những chú ý quan trọng khi ngồi thiền
03/08/2014 01:25 (GMT+7)
Thiền là nét văn hoá đặc sắc của phương Đông. Từ đầu thế kỷ 20, sau khi du nhập vào phương Tây, thiền đã nhanh chóng được tiếp nhận như một phương pháp chữa lành những căn bệnh tâm lý của xã hội hiện đại.

An trú bây giờ
25/07/2014 23:36 (GMT+7)
Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn Bụt dạy có pháp "hiện trú lạc pháp" (an trú trong hiện tại) nhằm giúp hành giả có cơ hội tiếp xúc với hiện tại mầu nhiệm, yếu chỉ của hạnh phúc. Ngay từ tên gọi của pháp thực tập đã thấy được giá trị của giây phút hiện tại nếu ai nắm được phương pháp và có sự hành trì.
Tuệ giác vô thường & vô ngã
15/07/2014 23:51 (GMT+7)
Tuệ giác là lưỡi gươm cắt đứt mọi đau khổ, sợ hãi,tuyệt vọng, sân hận và kỳ thị. Năng lượng của định, của tuệ giác giúp ta thấy rõ bản chất đối tượng của định. Định vô thường và định vô ngã đưa đến tuệ giác vô thường và tuệ giác vô ngã.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch