23/02/2014 06:20 (GMT+7)
Phàm là con người ai cũng muốn có một cuộc sống đầy hạnh phúc. Tuy nhiên, hạnh phúc đích thực không phải ai cũng dễ dàng có được, bởi lẽ khả năng của mỗi người có giới hạn. Chúng ta cứ mải miết đi tìm hạnh phúc bên ngoài mà quên đi hạnh phúc sẵn có trong nội tại. Nhưng tiếc thay, guồng máy dục vọng luôn có hướng kéo con người đi vào “vòng tối”. Đôi lúc, nó còn cướp đi quyền tự do, quyền yêu thương, quyền mưu cầu hạnh phúc, thậm chí mất đi quyền làm người, v.v… |
21/02/2014 10:05 (GMT+7)
Mọi người luôn tìm cầu cái toàn thiện an vui và hòa hợp, bởi vì cuộc sống chúng ta thiếu sự trọn vẹn như vậy. Thỉnh thoảng, ai cũng có những nỗi ưu phiền, bực tức, bất an và đau khổ; khi đau khổ vì phiền muộn, chúng ta khó có thể kiềm chế chính mình và thường gây bất an cho người khác. Tần sóng buồn phiền này bao quanh môi trường của người đang đau khổ, đến nỗi bất cứ ai đến tiếp xúc với anh ta đều trở nên ưu tư và tức giận. Đây chắc chắn không phải là lối sống lành mạnh. |
27/01/2014 23:16 (GMT+7)
Tình yêu là gì?Prem Jyoti, yêu có các nghĩa khác nhau cho tất cả mọi người. Với nhà văn, yêu là từ. Với nghệ sĩ, yêu là mầu sắc. Với diễn viên hài, yêu là tiếng cười. Với đứa trẻ nhỏ, nó là người mẹ. Với ong, nó là mật hoa. Với hoa, nó là ánh mặt trời. |
05/01/2014 15:50 (GMT+7)
Có hai vị giữ địa vị quan trọng trong Thiền tông là tổ Bồ Đề Đạt Ma (?-532) và Lục tổ Huệ Năng (638-713). Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã có công đặt nền móng cho ngôi nhà Thiền tông, và tổ Huệ Năng được coi như người đã xây cất nên ngôi nhà kỳ diệu đó để còn lưu truyền đến ngày nay. Cuốn Pháp Bảo Đàn kinh ghi về cuộc đời của tổ Huệ Năng cùng những bài pháp của tổ rất đầy đủ. |
01/01/2014 21:44 (GMT+7)
Nếu chúng ta luôn tự nhiên Thiền và Sống Thiền. Nếu chúng ta luôn luôn học hỏi thật sự từ những kinh nghiệm bản thân thì chúng ta không phải khổ. |
23/12/2013 19:49 (GMT+7)
Tổ thứ 28 Bồ Ðề Ðạt Ma (Bodhidharma) là người nước Quốc Hương, thuộc Nam Thiên Trúc (Dekhan), tức Ấn Ðộ, con thứ ba của vua Chí Vương, dòng Sát đế lỵ, tên tục là Bồ Ðề Ða La (Bodhitara). |
19/12/2013 11:16 (GMT+7)
Bài Chứng Ðạo Ca là do một vị tổ sư người Trung Hoa, tên là Huyền-Giác trước tác. Sư quê quán ở Vĩnh-Gia, một địa danh của Trung Quốc thuộc Ôn Châu (tỉnh Triết-Giang), huyện Vĩnh-Gia. Ôn-châu cũng như Phúc-châu, Ninh-ba, Quảng-đông, mỗi nơi đều có tiếng nói địa phương riêng, người ở vùng khác nghe rất khó hiểu. Cái đó là do tiếng nói ở Trung Quốc không thống nhất, giọng nói cũng như tiếng nói có sự khác biệt tùy theo từng vùng. Khi lên bốn tuổi, Sư đã được cha mẹ gởi vào chùa cho xuất gia, và sau này trở thành một người học rộng vô cùng. Số là, mới bốn tuổi đã xuất gia, nên nhà chùa phải kiếm người chuyên môn, đặc biệt dạy riêng cho Sư. Vì vậy mà căn bản học vấn của Sư rất vững vàng. Học đã rộng, lại dụng công tu tập nên Sư đã được khai ngộ. Ngộ rồi, Sư không giữ pháp riêng cho lợi ích của chính mình, nên đã viết thành bài ca chứng đạo khai thị mọi người, muốn cho tất cả được hiểu thấu và nhận thức đúng chánh pháp để tu hành. |
12/12/2013 19:50 (GMT+7)
Thiền giúp tâm được nghỉ ngơi, từ đó tạo ra những dưỡng chất tiềm tàng trong cơ thể và phát sinh những tinh chất mới. Những năng lượng tiềm tàng này đi đến các tế bào và các mô thần kinh da và, từ từ biến thành một dưỡng chất nuôi da. |
06/12/2013 23:20 (GMT+7)
Ajahn Chah (1918-1992) là một nhà sư nổi
tiếng của Thái Lan và cũng được xem là một trong số các vị thiền sư lỗi lạc nhất
của thế kỷ XX. Cách thuyết giảng trực tiếp, minh bạch và dễ hiểu của ông đã thu
hút được đông đảo người nghe. Kiến thức uyên bác của ông cũng đã góp phần giúp
cho Phật Giáo Thái Lan tiến một bước thật dài trong thế kỷ XX, và đã tạo thêm nhiều
uy tín cho Phật Giáo Theravada nói chung trong thế giới Tây Phương. |
06/12/2013 18:08 (GMT+7)
Mục đích của thiền là đạt được giải thoát an vui nội tại và an lạc tuyệt đối—thuật ngữ Phật giáo gọi đó là Niết-bàn hay giác ngộ. Tuy nhiên, ngôn từ không quan trọng lắm—những gì bạn phải biết là kết quả mà mình đặt mục đích để chứng đạt. |
06/12/2013 07:22 (GMT+7)
Bản chất cuộc đờiCuộc đời tuy là giả tạm vì bản chất của nó là vô thường, khổ, vô ngã nhưng nó cũng chính là bài học duy nhất để giác ngộ giải thoát. |
04/12/2013 10:47 (GMT+7)
Đại yếu kinh Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật. Khác với kinh Kim Cang, Lăng Nghiêm, Hay Viên Giác về sự diễn tả cái vọng tâm hay tâm thức, và cái chân tâm như giác tánh, hay tri kiến phật, v.v..., phương pháp của Lăng Già là trực chỉ minh tâm kiến tánh thành Phật : đi thẳng vào vùng chân như bản giác mà nắm lấy trí tuệ tánh giác mà thành Phật đạo; đó là một pháp môn đốn ngộ. Theo Cụ Trần Trọng Kim, "Kinh Lăng Ca - trước trực chỉ nhất tâm chân như để làm cho rõ cái nghĩa tam giới duy tâm, - sau chỉ thị nhất tâm sinh diệt để làm cho rõ cái nghĩa vạn pháp duy thức." |
19/11/2013 07:10 (GMT+7)
Trên
bình diện tổng quát thì tất cả các tôn giáo - kể cả Phật Giáo dưới một vài hình
thức biến dạng mang tính cách đại chúng - đều hướng vào chủ đích tạo ra một đối
tượng nào đó cho con người bám víu. Ngược lại Dharma tức là Đạo Pháp của
Đức Phật thì lại nhất thiết chủ trương một sự buông xả để giúp con người trở về
với chính mình, nhờ vào sức mạnh mang lại từ lòng quyết tâm tự biến cải chính mình.
Sự biến cải đó gọi là thiền định. |
19/11/2013 07:10 (GMT+7)
Ringou Tulkou Rinpoché
sinh năm 1952 tại tỉnh Kham Tây Tạng, và sau khi Trung Quốc đánh chiếm Tây Tạng
thì ông và cả gia đình vượt biên sang tị nạn ở Ấn Độ. Vừa năm tuổi ông đã được
vị lãnh đạo học phái Ca Nhĩ Cư là Karmapa XVI thừa nhận là người tái sinh của một
vị đại sư quá cố của tu viện Rigoul. Ông đỗ tiến sĩ triết học Phật Giáo và được
đào tạo theo cả bốn học phái Phật Giáo Tây Tạng. Hiện nay cứ mỗi năm ông giảng
dạy khoảng sáu tháng tại Pháp. |
14/11/2013 17:39 (GMT+7)
HỎI: Những người tu theo pháp môn Tịnh độ, nguyện cầu sanh về Tây phương Cực lạc, lúc lâm chung được Phật A Di Đà và Thánh chúng tiếp dẫn. Vậy những người tu Thiền và các các pháp môn khác, khi chết rồi họ sanh về đâu? (TỊNH PHÚ, Q.12, TP.HCM) |
13/11/2013 11:37 (GMT+7)
Tu Phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc. Tu huệ là quán chiếu học hỏi luôn để mỗi ngày trí tuệ mỗi lớn thêm và có công năng giải phóng mình ra khỏi những ràng buộc khổ đau. |
11/11/2013 23:37 (GMT+7)
Hơn 2500 năm trước, một Vĩ nhân xuất hiện trên đời, trong bối cảnh Ấn Độ đang đắm chìm trong 62 học thuyết ngoại đạo chấp thủ ngã và ngã sở, bị vây bủa bởi chiều dày lịch sử phân chia giai cấp, nhân loại khổ đau, nhưng không tìm ra lối thoát |
08/11/2013 18:49 (GMT+7)
Phàm là con người ai cũng muốn có một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc. Tuy nhiên, hạnh phúc đích thực không phải ai cũng dễ dàng có được, bởi lẽ khả năng của mỗi người có giới hạn. Chúng ta cứ mải miết đi tìm hạnh phúc bên ngoài mà quên đi hạnh phúc sẵn có trong nội tại |
30/10/2013 07:07 (GMT+7)
Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi đôi với dục vẫn có mặt, bấy giờ các tưởng này trở thành bệnh hoạn, nó cũng gây ra đau khổ. |
25/10/2013 13:27 (GMT+7)
Thiền định là một phương tiện chủ yếu vô song của Phật Giáo giúp người tu tập trực tiếp đạt được Giác Ngộ. Đức Phật đã nhắc đến phép luyện tập này ngay trong bài thuyết giảng đầu tiên về Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế) khi Ngài nói về Sự Thật Cao Quý thứ tư và Con Đường Của Tám Điều Đúng Đắn (Bát Chánh Đạo). Tuy nhiên không phải vì thế mà tất cả những người tự nhận mình là Phật tử đều luyện tập thiền định. |
|