Những điều cơ bản về phật học
07/07/2014 08:18 (GMT+7)
Chuyện bắt đầu từ một bữa ăn, một người bạn hỏi tôi: "Thiền là gì?". Anh bạn là một kỹ sư hiện còn làm việc; đối với anh Đạo Phật là tôn giáo dành cho người chết (vì khi chết rồi thì mời Thầy hoặc Sư đến tụng kinh) và cho người già như là một tín ngưỡng với nhiều màu sắc mê tín
Phật hoàng Trần Nhân Tông viết về Thầy
02/07/2014 09:45 (GMT+7)
Thượng sĩ là con trai đầu lòng của Khâm minh từ thiện thái vương (1) và anh cả của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng thái hậu (2). Khi Thái vương mất, Hoàng đế Trần Thái Tông cảm nghĩa phong cho Thượng sĩ tước Hưng ninh vương.

Chánh Định và Tà Định
27/06/2014 08:28 (GMT+7)
Có rất nhiều pháp môn trong việc tu tập định lực. Ngoại đạo cũng có nhiều loại định. Vậy nên trong khi tu tập định lực, chỉ cần:   “Sai chi hào ly, Thất chi thiên lý” 
Thiền sư Thích Nhất Hạnh hướng dẫn về THỰC TẬP HẠNH PHÚC
26/06/2014 09:32 (GMT+7)
Theo tôi, hạnh phúc có nghĩa là ít đau khổ. Nếu không chuyển hóa được đau khổ thì không thể nào có hạnh phúc. Rất nhiều người đã đi tìm hạnh phúc từ bên ngoài, nhưng hạnh phúc thật sự chỉ có thể có được tự bên trong. Theo lối sống bây giờ, người ta cho rằng hạnh phúc là có thật nhiều tiền bạc, nhiều quyền lực và có địa vị cao sang trong xã hội. Nhưng nếu nhìn cho kỹ thì sẽ thấy có rất nhiều người giàu sang hay nổi tiếng mà vẫn đau khổ, mà vẫn tự tử.

Chữ
21/06/2014 07:57 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn.
Sự dung hợp từ ba vị Tổ Huệ Khả,Huệ Năng và Sơ tổ Trúc Lâm
05/06/2014 11:15 (GMT+7)
Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi(Thích Thanh Từ) chủ trương hướng dẫn. Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh Thiền tông Trung Hoa sau này, như tông Tào Ðộng, Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn. Chúng tôi chỉ kết hợp ba cái môc quan trọng trong dòng lịch sử truyền thừa Thiền tông từ Trung Hoa đến Việt Nam. Mốc thứ nhất là Nhị tổ Huệ Khả, mốc thứ hai là Lục tổ Huệ Năng, mốc thứ ba là Sơ tổ Trúc Lâm. Hòa hội chỗ thấy, chỗ ngộ và sự ứng dụng tu hành của ba vị Tổ này thành phương pháp tu thiền trong các Thiền viện chúng tôi.

Sanh tử sự đại
02/06/2014 21:58 (GMT+7)
Thời gian thấm thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình đã định.
Những lợi ích của thiền định
27/05/2014 14:28 (GMT+7)
Chúng ta thường dành nhiều thời gian để chăm lo cho thân thể như tắm rửa, giặt áo quần, ăn uống, trang điểm, thư giãn... nhưng thử hỏi chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian để quan tâm đến tâm?

Thiền một nét đẹp văn hóa học đường
25/05/2014 11:34 (GMT+7)
Thiền, một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay.
Hãy quay về nương tựa chính mình
19/05/2014 05:45 (GMT+7)
Nói đến thiền là nói đến hơi thở. Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Âu Mỹ mới đi sâu nghiên cứu về thiền chừng khoảng nửa thế kỷ nay và những năm gần đây, thiền đã chính thức được coi như là một phương pháp trị liệu. Nhiều trường đại học y khoa lớn trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng.

Thiền trong cuộc sống
17/05/2014 11:46 (GMT+7)
Ngày nay thiền đã trở thành phổ biến, ai cũng nói về thiền, sách báo nào cũng đề cập đến thiền, gần đây lại có chuyện du lịch thiền. Nhiều nhận định về thiền, nào là thiền là sự rỗng lặng, sự đào luyện tâm tỉnh thức, tâm từ bi, sự nhận chân về giả hợp và chân ngã...
Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
14/05/2014 01:05 (GMT+7)
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng.

THIỀN NGÔN và cảnh đẹp ở NHẬT BẢN
05/05/2014 17:32 (GMT+7)
- Vô ngã có nghĩa là tất cả pháp đều không phải là ta hay của ta. Ta và của ta chỉ là ý niệm thôi chứ không có thật. Vì dù không có ý niệm "ta" gán vào thì pháp vẫn vận hành. Trong mỗi cá nhân có những yếu tố hợp lại mà thành như thân vật lý (physical body), cảm giác (sensation), tri giác (perseption), phản ứng tâm lý 
Tu Thiền
03/05/2014 09:22 (GMT+7)
Trên bước đường tìm chân lý, khi chưa đắc đạo, Đức Phật đã học Thiền với hai vị Thầy là Kamala và Uất Đầu Lam Phất. Mặc dù Ngài đã đạt đến quả vị cao nhất theo pháp Thiền của hai vị này, nhưng Ngài nhận thấy đó không phải là mục tiêu mà Ngài tìm cầu, vì vẫn còn phải chịu sự chi phối của sự vận hành trong vòng sinh tử luân hồi.

Thành đạo theo tinh thần Thiền tông
01/05/2014 15:15 (GMT+7)
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Ngài đã thọ giáo nơi các tiên nhân nổi tiếng như Kalama, Ramaputta, và đã đạt đến trình độ tâm linh như các vị ấy. Tuy nhiên, Ngài biết rằng ở cõi trời cao nhất là Phi tưởng Phi phi tưởng cũng chưa phải là cứu cánh giải thoát vì còn trong Tam giới.
Thiền minh sát trong ứng dụng
29/04/2014 01:40 (GMT+7)
Thiền Minh Sát rất được nhiều người Tây phương tu tập. Trong quyển Realizing Change-Vipassana Meditation in Action (tạm dịch Sự Chuyển Hóa Chứng Thực – Thiền Minh Sát Trong Ứng Dụng) Ian Hetherington đã giới thiệu cho độc giả một vài điển hình của những người đã đến với thiền Minh Sát (Vipassana); những suy tư, quá trình tu tập của họ; thiền minh sát đã thay đổi cuộc đời họ như thế nào, những sự chuyển hoá nào họ đã chứng nghiệm được trong cuộc sống. Chúng tôi xin trích dịch để giới thiệu với bạn đọc.

Thở và Thiền
25/04/2014 10:36 (GMT+7)
Chỉ bằng hơi thở và có hơi thở thôi mà có thể thành tựu Bậc Chánh Trí, triển khai tri kiến. Nhưng chắc chắn một điều là bạn và tôi không bao giờ chấp nhận cái kiểu tin kinh sách một cách mù quáng. Mọi Kinh nghiệm truyền thừa phải được kiểm chứng. Không có cái gì tồn tại mà không có cái lý của nó!
Giới thiệu về Tổ sư thiền
18/04/2014 17:03 (GMT+7)
Thiền là phương pháp tu hành chủ yếu của nhà Phật. Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, các đệ tử của Ngài đều lấy việc hành thiền làm cơ bản. Các phương pháp hành thiền này đều nương theo các kinh, luật và luận đã thuyết; như thiền Quán niệm hơi thở, thiền Tứ niệm xứ, Thiền na Ba la mật v.v...Tu các pháp thiền này được chứng nhập tuần tự theo thứ bậc, tuy theo trình độ và thời gian hành trì của hành giả. Loại thiền này được gọi là Như Lai Thiền. Còn Tổ Sư Thiền thì ngược lại không có thứ bậc, là pháp trực tiếp chỉ thẳng vào bản thể chân tâm Phật tánh.

Năm Chướng Ngại Trong Việc Tu Thiền
16/04/2014 00:34 (GMT+7)
Khi hoàn toàn vượt qua được năm Triền cái, hàng rào giữa thiền sinh và sự an lạc của Thiền-na sẽ không còn hiện hữu nữa. Do đó, sự kiểm chứng chắc chắn nhất để biết Năm Triền Cái nầy đã thật sự được vượt qua là làm sao để phát triển được khả năng của thiền sinh để đem tâm an định vào các tầng Thiền-na.
Phiền não là gì? Thực hành thiền chính niệm.
15/04/2014 07:07 (GMT+7)
Phiền não không chỉ là sự thể hiện của tham-sân-si ở dạng thô mà còn là bạn bè và họ hàng thân thích, thậm chí còn là họ hàng rất xa của chúng nữa!! Hãy xem bạn đã bao giờ có một trong những ý nghĩ sau đây – hay những điều tương tự như vậy – thoáng qua trong tâm chưa?“Lẽ ra không nên bật đèn vào giờ này trong ngày như vậy”“Thái độ của anh ta thật là khó chịu !”“Lẽ ra anh ta không nên làm như thế”“Tôi có thể làm nhanh hơn thế nhiều”

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch