02/07/2013 01:21 (GMT+7)
Buổi nói chuyện hôm nay cốt yếu chúng tôi giới thiệu tổng quát với quí
vị phương pháp tu thiền, chúng tôi đặt tên là "Vào Cổng Nhà Thiền". Lý
đáng tên đề tài phải là "Đường Lối Vào Nhà Thiền", nhưng nói đến đường
lối là còn xa xôi, ở đây chúng tôi muốn nói đến cổng rồi, không phải là
chuyện ở đầu đường nữa. Dùng tiếng "cổng" quí vị sẽ có cảm tưởng như
chúng ta đứng trước cổng chùa, thấy tổng
quát ngôi chùa và cảnh vật quanh chùa, nhưng chi tiết trong chùa và
Phật thì chúng ta chưa thấy. Chúng ta còn phải qua hai giai đoạn, bước
qua cửa và vào trong chùa. Hôm nay chúng tôi mới nói đến chuyện tới cổng
chùa. Chữ Thiền ở đây là chỉ thẳng vào Thiền tông, cũng như lâu nay
trong chùa thường dùng danh từ Thiền lâm hay Thiền gia. Khi nói đến
thiền, chúng ta phải biết nguồn gốc từ đâu: do Thái tử Tất-đạt-đa đi tu,
bốn mươi chín ngày tọa thiền dưới cội Bồ-đề, sau đó Ngài thành Phật,
hiệu là Thích-ca Mâu-ni. Đức Phật sở dĩ được giác ngộ và thành Phật là
do tọa thiền ở cội Bồ-đề. |
11/06/2013 06:15 (GMT+7)
Thiền Vipassana
(thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại
kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc.
Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự |
07/06/2013 16:50 (GMT+7)
Đức tin của tâm linh không có gì liên quan đến những kết cuộc
luận lý và những lý lẽ hợp tình. Khi chúng ta càng giữ thái độ nghi
ngờ, ưa chỉ trích, không tin tưởng, thành kiến và ngã chấp, thì chẳng
làm được gì cả, ta sẽ không liên hệ gì tới đặc tính của đức tin. Đức tin
nghĩa là nhảy vào biển Pháp không cần áo cứu hộ! |
04/06/2013 09:36 (GMT+7)
Chúng ta sử dụng suy nghĩ như một công cụ, như hành vi để
biết sự sinh khởi, bởi vì công năng của thiền quán thì ở trên và vượt
qua tiến trình suy nghĩ; nó dẫn chúng ta tới chỗ không bị mê vọng bởi sự
suy nghĩ. |
08/05/2013 16:36 (GMT+7)
Quan điểm về thiền được hiểu thế nào cho đúng? Mời
độc giả lắng nghe chia sẻ của ông Vương Vũ Thắng, CEO VC Corp từ đó lựa
chọn cho mình con đường phù hợp. |
21/03/2013 21:56 (GMT+7)
Ngồi thiền không suy nghĩ, không tính toán, không tạo tác gì
hết mà chỉ thở mở lòng ra cho tâm thức lưu chuyển. Bao nhiêu tâm ý đều
được nhận diện, bao nhiêu tình cảm đều tuôn chảy. |
13/03/2013 23:22 (GMT+7)
Thiền sinh: Tuần trước con nhận thấy thân tâm mình có
nhiều sức mạnh hơn vào buổi sáng. Đến chiều sức lực cả thân tâm đều
giảm. Con vẫn không hiểu được tại sao lại thế. Có phải đó chỉ là do
tinh thần hay vì chỉ ăn buổi sáng còn buổi chiều không ăn nên ít sức hơn
và năng lượng của tâm cũng đi xuống? |
13/03/2013 09:40 (GMT+7)
Pháp Bảo Ðàn Kinh là một quyển Kinh chuyên hoằng Pháp Ðốn Giáo của Thiền Tông, do Lục Tổ Huệ Năng giảng và Ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên thế giới. |
04/03/2013 09:32 (GMT+7)
Thiền và niệm Phật dường như không đồng mà đồng. Vì
đích của Thiền là thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống, đích của niệm Phật
cũng vậy. Thiền chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật. Trong khi
đó, niệm Phật nhắm đi tới cõi Tịnh độ vốn dĩ không chi khác hơn là tự
tâm, và nhắm thấy rõ tự tánh vốn dĩ chính là đức A-di-đà. |
01/03/2013 21:39 (GMT+7)
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta.
Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới,
Định, Huệ và giải thoát.
Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những
điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những
ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo
pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau. |
21/02/2013 12:09 (GMT+7)
Tập
thiền không còn là chuyện đâu xa. Không phải chuyện bên Tây Tạng hay
Nhật Bản. Đối với Dân Biểu liên bang Tim Ryan, 39 tuổi (ảnh), tập thiền
là chuyện hàng ngày của ông. |
13/02/2013 16:54 (GMT+7)
Những thách thức mà một lãnh đạo doanh nghiệp đương
đầu và có thể làm họ nản lòng là luôn phải đưa ra rất nhiều quyết định
khó khăn trong một thời gian nhất định. Mục đích của việc huấn luyện tâm
là bình tĩnh, tự chủ và tập trung trong mọi hoàn cảnh. |
25/01/2013 19:25 (GMT+7)
Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh
nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ
kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải
thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định
Tuệ. |
14/01/2013 16:53 (GMT+7)
Không phải tất cả 66 câu “thiền ngữ” này đều mô tả sâu sắc tư
tưởng Phật giáo. Đây là điều các Phật tử cần lưu tâm, khi sử dụng tài
liệu trên internet vốn khó kiểm chứng tính nguyên thủy về văn bản học
Phật giáo, để khỏi hiểu sai tư tưởng Phật giáo nguyên chất. |
20/12/2012 23:02 (GMT+7)
“Thở vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở vào, ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. |
07/12/2012 10:58 (GMT+7)
Khái niệm Hậu hiện đại đã trở nên quen thuộc trong
tư tưởng hiện nay trên thế giới. Nó chỉ một trào lưu lan rộng trong
nghệ thuật và văn chương: Chủ nghĩa Hậu hiện đại (Postmodernism). |
09/11/2012 11:04 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách
thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á
châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và
đạt được nhiều lợi lạc từ đó. |
17/10/2012 08:56 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách
thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á
châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và
đạt được nhiều lợi lạc từ đó. |
14/10/2012 03:59 (GMT+7)
Không phải là một phương thuốc cấp thời nhưng thiền
được xem là phương pháp giúp cơ thể và đầu óc giảm mệt mỏi, stress, mang
lại hiệu quả trong việc chữa trị nhồi máu cơ tim. |
|