24/10/2013 15:35 (GMT+7)
Các khoa học gia đã tìm thấy Thiền tập đều đặn có thể thay đổi cơ cấu hoạt động và hệ thống kinh mạch bên trong não bộ. Cuộc nghiên cứu về não bộ đang bắt đầu đưa ra những bằng chứng cụ thể về những gì mà các hành giả Thiền Phật giáo đã xác nhận qua nhiều thế kỷ nay: kỷ luật tinh thần và Thiền tập có thể thay đổi cơ cấu hoạt động của não bộ và cho phép con người đạt được nhiều mức độ tỉnh giác khác nhau. |
21/10/2013 09:24 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu
vào một đối tượng nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái
thấy (insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa, và
nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì bông hoa
không thể nào tiếp tục tồn tại. |
14/10/2013 08:31 (GMT+7)
Nghe tin Pháp Đăng bị bệnh ung thư nên các sư ở gần Từ Hiếu như chùa Diệu Trạm, chùa Tây Linh… đến thăm rất đông. Một nhà sư xúc động nói: “Bị bệnh ung thư mà thầy vẫn vui cười suốt thời gian ở chùa Tổ, con mới thấy sự tu tập của thầy thật sâu, chứ gặp người chưa có sự tu tập vững vàng thì họ sẽ hoảng sợ biết chừng nào”. |
09/10/2013 14:54 (GMT+7)
Đây là một phương cách cải thiện bộ não và sức khoẻ thân tâm, thăng
hoa trí tuệ-tâm linh chung của tất cả, thuận hợp đạo lí của vũ trụ. Dù
có theo tôn giáo hay không, dù thuộc tôn giáo nào, nếu thực hành là có
lợi ích lớn. (Được rút ra từ kho báu văn hoá minh triết). |
06/10/2013 16:52 (GMT+7)
Thiền được mô tả
thích đáng như là “không để tâm dính mắc ở đâu cả,” (ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ
tâm – Kinh Kim Cang – chú thích của người dịch) lý tưởng nhất là 20 phút hay lâu
hơn mỗi ngày. Trong thời gian thực hành thiền này, bạn tỉnh giác đối với những ý
tưởng của mình và không để mình dính mắc vào những ý tưởng đó. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Tập
thiền không còn là chuyện đâu xa. Không phải chuyện bên Tây Tạng hay
Nhật Bản. Đối với Dân Biểu liên bang Tim Ryan, 39 tuổi (ảnh), tập thiền
là chuyện hàng ngày của ông. |
29/09/2013 22:27 (GMT+7)
Chúng
tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa
số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền
định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ
đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng
chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền. |
23/09/2013 20:24 (GMT+7)
Trong Giác Ngộ số 705, chúng tôi có viết về thực hành thiền định và
chánh niệm của tập đoàn khổng lồ Google qua bài: “Google và những kỹ sư
chánh niệm”. Trong tháng 9 năm nay, Thiền sư Thích Nhất Hạnh có chuyến
hoằng pháp Bắc Mỹ và đã được nhiều tập đoàn quốc tế có trụ sở tại Hoa Kỳ
thỉnh mời hướng dẫn khóa tu. Những tập đoàn này đang kết nối sức mạnh
của chánh niệm và thiền định để phát triển doanh nghiệp bền vững trong
sự an lạc lành mạnh cho nhân viên, người tiêu dùng và môi trường. |
23/09/2013 20:11 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng
nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy
(insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa,
và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì
bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại. |
17/09/2013 19:44 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng
nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy
(insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa,
và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì
bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại. |
16/09/2013 20:16 (GMT+7)
Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là Tham thiền. Tham thiền không phải là ngồi thiền, ngồi thiền cũng không phải là Tham thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi thiền tức tham thiền kỳ thực Tham thiền không cần ngồi cũng được. Như Tổ dạy: Phải khi lao động mà tập Tham được mới tốt, nếu chỉ thích ngồi yên một chỗ vắng lặng mà tập Tham thì khó hy vọng kiến tánh. |
23/08/2013 21:44 (GMT+7)
Sau thời gian tập thở và lắng
nghe hơi thở (lâu mau tuỳ ý), thì chuyển qua lắng nghe những nói năng
trong tâm trí. Đây gọi là thiền định tự tri (tức là quán tâm). Lắng nghe
tâm trí mang năng lượng thiện ích cực lớn, cho mình và cho toàn vũ
trụ, cho toàn thể chúng sinh, vì đó là hạnh nguyện đại thừa. Sự thông
minh tối thượng sẽ tự biết cách lắng nghe tâm trí; đó là trí vô sư. |
19/08/2013 13:54 (GMT+7)
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh. Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn.Kinh này được hầu hết các Phật tử tại Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng, và Trung Quốc biết đến và rất thường dùng trong việc đọc tụng. |
25/07/2013 00:38 (GMT+7)
Trong các bộ luận nổi tiếng của Ngài thì Trung
Quán Luận là xuất sắc hơn cả. Bởi lẽ, nó chứa một nội dung tư tưởng triết
học với Tính Không, Trung Đạo, Giả danh, hay duyên khởi là căn bản. Duyên Khởi
ra đời giúp cho mọi mười hiểu được các sự vật, hiện tượng (pháp) trên thế gian
này đều do nhân duyên hoà hợp mà thành, thực tướng của nó là vô tướng, nên quán
như thế thì sẽ thoát ra khởi sự “chấp pháp: chấp đại thừa và chấp tiểu thừa. Và Duyên khởi trong Trung Quán Luận ảnh hưởng tới Thiền Phật giáo thời Lý - Trần. |
23/07/2013 22:59 (GMT+7)
Tánh
“không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo
và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường
không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo
Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng
Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm
một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ
“không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực
thể” của mọi sự vật hiện tượng. |
22/07/2013 16:48 (GMT+7)
Vì là một quốc gia Phật giáo nên đa số người Việt Nam từ nhỏ đã có thói
quen đi chùa tương tự như người phương Tây đi nhà thờ... Do vậy, thật
khó tưởng tượng rằng bạn có thể bắt gặp một thầy Tây dạy thiền cho người
Việt Nam. |
18/07/2013 01:33 (GMT+7)
C ó
lợi gì khi đi vào trạng thái an tịnh, cho phép tâm đứng yên trong tình
trạng tự nhiên của bất động? Đó là vì chừng nào mà bạn có thể phát triển
được sự tĩnh lặng của tâm, bạn mới có thể kiểm soát hay chế ngự những
vọng tưởng hư dối trong tâm trí. Chúng sẽ tiếp tục khởi lên và kiểm soát
tâm. Cách duy nhất để đối phó và chấm dứt chuyện đó là đạt tới tâm tịch
tĩnh . Khi đã hoàn tất điều đó thì cũng đạt được các thần thông như
thiên nhãn thông, tha tâm thông, túc mệnh thông. |
17/07/2013 08:50 (GMT+7)
Bất sinh diệc bất diệt Bất thường diệc bất đoạn Bất nhất diệc bất dị Bất lai diệc bất khứ. |
09/07/2013 19:31 (GMT+7)
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực
hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu,
đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt
được nhiều lợi lạc từ đó. |
08/07/2013 22:04 (GMT+7)
Ở
Việt Nam, trong lịch sử, Phật giáo đã từng là Quốc giáo. Bởi thế, danh
từ “Thiền” không xa lạ. Tuy danh từ thì không xa lạ, nhưng do người ta
cố gắng tiếp cận bằng tư duy (lý trí) nên Thiền bỗng dưng trở nên xa
lạ, khó hiểu, mù mờ như đám sương mù, nhiều trường hợp gây ngộ nhận đến
mức buồn cười… |
|