01/07/2013 07:49 (GMT+7)
Tịnh độ tông là tông phái chuyên tu tập để được về cõi Tịnh độ. Vậy cõi Tịnh độ
là gì? Cõi đó ở đâu?Tịnh có nghĩa là thanh tịnh, còn độ là quốc độ. Tịnh độ là
cõi mà ở đó chỉ có sự thanh tịnh, chúng sanh ở đó không bị phiền não. Tất cả các
cõi của chư Phật đều là cõi tịnh độ, tuy nhiên tông phái này chọn pháp môn tu về
cõi tịnh độ của Phật A Di Đà |
20/06/2013 02:11 (GMT+7)
Con
người vốn do tâm thức và thể xác hòa hợp thành, tâm thức không biến
hoại nhưng thể xác thì biến hoại tuân theo quy luật sanh lão bệnh tử.
Mỗi
khi tâm thức rời khỏi thể xác hơi thở không còn hơi ấm tiêu tan đời
sống chấm dứt gọi là chết, sự thật thể xác có chết nhưng tâm thức thì
không mất. |
18/06/2013 18:10 (GMT+7)
Có lẽ huynh đọc Kinh văn chỉ để thỏa mãn
trình độ tri thức; giỏi biện luận như một Học giả mà thiếu hành trì;
không chí thành cung kính; đọc Kinh mà lòng còn ngờ; chỉ chú trọng về Lý
tánh mà không chuộng sự tu dưỡng Thân Tâm,... Có lẽ vậy chăng? Còn em:
chuyên tâm tin tưởng, chí thành nguyện cầu, luôn luôn giữ sự thanh tịnh
của Thân, Khẩu, Ý. |
11/05/2013 10:48 (GMT+7)
Việc
siêu độ mà cần phải có tiền e rằng sẽ không linh, vì sao? Đó là mua
bán. Siêu độ không cần tiền mới linh. Bỏ tiền ra sẽ không có hiệu quả.
Có rất nhiều phương pháp siêu độ. |
02/04/2013 23:32 (GMT+7)
Tam
tôn là ba vị Thánh cùng được tôn thờ, bằng tranh hay tượng tại nhà hay
tại chùa theo hàng ngang, bao gồm vị Phật ở giữa và hai vị Bồ Tát ở
hai bên trái và phải. |
06/03/2013 13:37 (GMT+7)
Thời Đức Phật tại thế, các Phật tử thường hướng về
nơi Ngài và chúng Tăng đang cư ngụ đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của
Như Lai, đầy đủ thập hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân và cầu nguyện.
Khi thực tập như thế, họ cảm thấy được an ủi nhiều lắm. |
04/03/2013 09:32 (GMT+7)
Thiền và niệm Phật dường như không đồng mà đồng. Vì
đích của Thiền là thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống, đích của niệm Phật
cũng vậy. Thiền chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật. Trong khi
đó, niệm Phật nhắm đi tới cõi Tịnh độ vốn dĩ không chi khác hơn là tự
tâm, và nhắm thấy rõ tự tánh vốn dĩ chính là đức A-di-đà. |
13/02/2013 16:55 (GMT+7)
Một tử tù biệt giam, bị xích chân, còng tay chờ ngày thi hành án vẫn
ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Sức mạnh của niềm tin và niềm hi vọng vào
sự khoan hồng của pháp luật đã mang đến một phép màu. |
03/02/2013 20:42 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân
Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội
thứ hai, Ngài viết: “Tịnh độ là
lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi, mựa
phải nhọc tìm về Cực lạc”[1]. |
22/01/2013 08:35 (GMT+7)
Một
thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana. Tại đấy, Thế Tôn dạy các
Tỷ-kheo: Có một pháp này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho
sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí,
giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. |
04/01/2013 12:52 (GMT+7)
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu
niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và
sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một
là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới
Tịnh độ của Đức Di Đà. |
27/12/2012 22:13 (GMT+7)
Lâu rồi tôi cũng quên đã đọc ở đâu đó
nhập tâm hay là tôi đã nghĩ ra rồi hình dung hình ảnh vui vui. Một người trèo
lên cái thang đến nấc cuối cùng… Người ấy còn tiếp tục đi đâu nữa, câu hỏi đặt
ra giống như công án thiền và câu trả lời người ấy lại leo xuống. Rõ ràng trèo
lên thì tuột xuống, chuyện cũng bình thường đâu có gì lạ. |
27/12/2012 22:12 (GMT+7)
Đại
Giác là tên một ngôi chùa cổ nhất miền Nam, tọa lạc ở Cù lao Phố - một
hòn đảo nằm giữa sông Đồng Nai, phía đông nam TP.Biên Hòa. Tương truyền
từ ngôi chùa này, đã tạo nên một thiên tình sử ngang trái và cảm động. |
23/12/2012 22:24 (GMT+7)
Sáu
chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu
(Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng
thành kính, có nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng
gởi về). |
19/12/2012 09:33 (GMT+7)
Niệm Phật là một trong những pháp môn tu tập có công năng
chuyển hóa phiền não khổ đau, đem lại niềm an vui giải thoát cho tự thân và cho
cả cuộc đời. Tuy nhiên, để đạt được điều này không phải ai cũng có thể thành
tựu được một cách dễ dàng như ý, mà đòi hỏi hành giả phải thấu hiểu nội dung
của việc niệm Phật và ứng dụng đúng mức mới đem lại kết quả viên mãn. |
18/10/2012 23:37 (GMT+7)
Y theo kinh luận nhận xét thì pháp tu Tịnh độ như thả diều
theo gió, chèo thuyền xuôi theo dòng nước. Niệm Phật nhờ vào đại nguyện
tiếp độ của Phật A Di Đà và mười phương chư Phật hộ niệm được vãng sanh
thế giới Cực lạc; từ đó nương nhờ vào hoàn cảnh tốt, không bị đọa lạc,
tu tập cho đến chứng quả vị giác ngộ. |
28/07/2012 05:57 (GMT+7)
Mục đích niệm Phật là xa rời tham sân si thành tựu
tuệ giác ngộ và được sanh Tây Phương Cực Lạc. Nếu không như vậy thì tu
học cũng như ngoại đạo tu mà thôi. |
25/07/2012 05:58 (GMT+7)
"Đức Như Lai có dạy một phương pháp tiện siêu thắng, để đảm bảo việc siêu thoát cũng như để đảm bảo bước đường thành Phật cho tất cả chúng sinh: Pháp môn Tịnh Độ cầu sinh Cực Lạc Thế Giới". |
03/07/2012 14:31 (GMT+7)
Tức tâm quán niệm Phật khởi, tức là pháp
giả danh, từ cạn đến sâu thông suốt, vô lượng danh tướng, thấy rõ như nắm trong
lòng bàn tay; Thấu rõ tâm này là như lai tạng, đoạn trừ hạt giống mê hoặc có từ nhiều kiếp mới chứng chân thường. Xa rời chấp ngã nhị biên, vô Phật và vô niệm,
đó là quan điểm của Đại thừa biệt giáo. |
|