21/09/2011 08:39 (GMT+7)
Kinh Ðại Bổn Di Ðà nói:
Một hôm Ðức Phật Thích Ca dung nhan khác lạ, ngài A Nan mới hỏi có nhân duyên
gì mà Ðức Thế Tôn hoan hỷ như vậy? Ðức Phật nói có pháp môn niệm Phật Di Ðà rất
thích hợp với chúng sanh, đặc biệt vào thời mạt pháp khi căn cơ chúng sanh bị
giới hạn đi nhiều và bất cứ ai cũng có thể trì niệm được. Ðây là nguyên do đầu
tiên. |
19/09/2011 03:40 (GMT+7)
Muốn cho có đèn
sáng, cần phải làm ra luồng điện mạnh, làm ra cái đèn tốt, cũng như muốn được
thân trong sạch, muốn được cảnh vui vẻ, cần phải hành động một cách chánh đáng,
đó là lẽ tất nhiên; chớ cái làm cho chúng ta sống đây không thể kêu bằng chi
được, gượng mà phải gọi là "TÂM"; một điều chắc chắn là không phải
cái hồn tự một mình biết thương, biết ghét, biết thấy, biết nghe đâu. |
14/09/2011 01:21 (GMT+7)
Pháp môn niệm Phật cầu vãng
sanh cõi tây phương Cực Lạc, vốn là đại sự cắt đứt dòng sanh tử. Vì vậy bảo
rằng niệm Phật liễu được sanh tử. Người đời nay phát tâm niệm Phật vì muốn cắt
đứt dòng sanh tử. Chỉ cần xưng danh hiệu Phật là có thể cắt đứt dòng sanh
tử. |
07/08/2011 12:19 (GMT+7)
Sau khi Phật
niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại
thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn
tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập
chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản
nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ. |
06/08/2011 11:14 (GMT+7)
Khi
niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh độ,
đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu hơn
vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu phẩm
ngay ở đây và lúc này. |
21/07/2011 02:49 (GMT+7)
Thời đại mạt pháp, chúng sinh nghiệp chướng nặng nề, phước
báo mỏng manh. Người học đạo thì nhiều, song người được đạo lại rất
ít... |
13/07/2011 03:52 (GMT+7)
Mang
nghiệp vãng sinh là quan điểm của người tu pháp môn Tịnh độ, nhưng
không thấy có danh từ này trong các kinh điển về Tịnh độ. Vì vậy, cách
đây vài năm, có một cuộc bút chiến về chủ đề "Tiêu nghiệp vãng sinh và
mang nghiệp vãng sinh", của tu sĩ Du già Mật giáo và người tu Tịnh độ.
Nhưng, theo kinh "Quán vô lượng thọ" và kinh "Vô lượng thọ" thì người
phàm phu, tuy tạo nghiệp ác lớn, nếu niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hướng
về Phật A-di-đà phát lời nguyện lớn thì cũng được vãng sinh. Vì vậy mà
giới Tịnh độ ở Trung Quốc đề xướng thuyết "Mang nghiệp vãng sinh". |
11/07/2011 10:14 (GMT+7)
Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali)
có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với. Nam mô A Di Đà Phật
(南 無 阿 彌 陀 佛, chú ý chữ 無 phải đọc là mô chứ không phải vô) là Hán dịch từ tiếng Phạn Namah Amitabhàya buddhàya có nghĩa là quy y Đức Phật A Di Đà. |
20/06/2011 05:43 (GMT+7)
Một
mai hơi thở không hít vào thì mọi việc đều chẳng phải do ta có thể
khống chế! Có thể nào nhất định nhờ được người khác ‘trợ niệm’ chăng! Vì
thế lúc bình thường cần phải chuẩn bị trước mới tốt, nghĩa là có tín
tâm chân thật đối với bản nguyện danh hiệu Phật A-di-đà. Đây mới là việc
trọng yếu hơn hết trong một đời người! |
19/05/2011 02:38 (GMT+7)
Những tiến trình về
"Phương Pháp Trì Danh" và "Niệm Phật Thế Nào Để Bảo Đảm Vãng Sanh" rất
chặt chẻ, chi tiết, tỉ mỉ, rành rẽ, dễ hiểu, dễ hành, thêm những điều
cấm kỵ, chứng tỏ tác giả là một hành giả đầy đủ kinh nghiệm đã từng vượt
qua bao khó khăn, chướng duyên với ý chí vững bền mới đạt được kết quả
"Bất Niệm Tự Niệm" này. |
07/05/2011 11:31 (GMT+7)
Lịch đại tổ sư đã vận dụng phương tiện Niệm Phật một cách thiện
xảo, mở cánh cửa vô sanh cho khắp chốn trời người, vậy mà người hậu
thế lắm kẻ nghi ngờ. Sự tìm hiểu ý nghĩa Niệm Phật trong giáo lý
Nguyên Thủy đến giáo lý Đại thừa và sự vận dụng niệm Phật danh của
các tổ sư ở chốn thiền môn... |
01/04/2011 00:56 (GMT+7)
Đạo Phật rất hay, hay ở chổ là nói Pháp cho mình có trí huệ và có duyên lành rồi sau đó mình tỉnh thức và nương theo pháp môn để tu. Pháp môn tu thì có rất nhiều gồm 84000 pháp môn. Tùy theo căn cơ và hoàn cảnh của chúng sanh mà chọn pháp môn tu cho phù hợp mỗi cá nhân. |
14/03/2011 05:09 (GMT+7)
A Di Đà Phật trong Phạn ngữ viết : Amitābha (Vô Lượng Quang)
và Amitāyus (Vô Lượng Thọ). Từ Nguyên ngữ A Di Đà Phật có 2 từ khác nhau
và không cùng nghĩa. Do đó, sự ra đời của những bài lược sử nói về Đức A
Di Đà có những góc độ và khía cạnh khác nhau, tùy theo mỗi thời kỳ lịch
sử. |
28/02/2011 23:53 (GMT+7)
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà
gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái
mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp
trược. |
21/02/2011 21:49 (GMT+7)
"Shôma, người được xem là một tín đồ Tịnh Độ tông thuần khiết nhất ở Nhật. Có lần Shôma viếng một ngôi chùa quê. Vừa vào chánh điện, anh thõng chân nằm dài trước tượng A Di Đà. Một người trách anh thất kính, anh trả lời: "Tôi vào đây là trở về nhà cha mẹ tôi, còn anh bắt bẻ tôi như vậy chẳng qua anh chỉ là con rể trong nhà này thôi". |
12/02/2011 07:55 (GMT+7)
A-di-đà là phiên
âm chữ Amita, tiếng Sanskrit, dạng viết tắt của hai chữ Amitàbha có
nghĩa là Vô Lượng Quang, ánh sáng vô lượng và Amitàyus có nghĩa là Vô
Lượng Thọ, thọ mệnh vô lượng. Ðây là tên một vị Phật quan trọng được
tôn thờ nhiều nhất trong Ðại thừa, giáo chủ cõi Tây phương Cực Lạc |
28/01/2011 14:03 (GMT+7)
Niệm Phật và nghe tiếng niệm Phật là một trong những phương thuốc giúp
chữa lành những vết thương, xoa dịu nỗi đau, mang đến sự không sợ hãi
trong lòng người. Những câu chuyện nho nhỏ trong bài viết này xin được
chia sẻ từ thực tế và từ những bài học sau khóa tu Niệm Phật ở chùa
Hoằng Pháp của những bạn trẻ. |
25/12/2010 11:25 (GMT+7)
" Ta niệm Phật như vậy, mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa ta đi về
với sự giác ngộ, với quê hương đích thực rộng lớn, tự do và bình an" |
23/12/2010 01:14 (GMT+7)
GNO-
Khi niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh
độ, đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu
hơn vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu
phẩm ngay ở đây và lúc này. |
02/12/2010 23:34 (GMT+7)
Kinh Ðại Bổn Di Ðà nói: Một hôm Ðức Phật Thích Ca dung nhan khác lạ,
ngài A Nan mới hỏi có nhân duyên gì mà Ðức Thế Tôn hoan hỷ như vậy? Ðức
Phật nói có pháp môn niệm Phật Di Ðà rất thích hợp với chúng sanh, đặc
biệt vào thời mạt pháp khi căn cơ chúng sanh bị giới hạn đi nhiều và bất
cứ ai cũng có thể trì niệm được. Ðây là nguyên do đầu tiên. |
|