18/04/2013 00:42 (GMT+7)
Văn hóa, phong tục, tập quán, thể chế xã hội..., tất cả đều
biến đổi với thời gian. Theo dòng biến động và đổi thay của lịch sử,
nhiều tôn giáo trở nên lỗi thời và một số quan niệm về đạo đức cũng thay
đổi hoặc không còn giữ được giá trị như trước nữa. Tuy nhiên dường như
vẫn có một thứ gì đó còn dai dẳng và không biến đổi, phải chăng đấy là
cái "bản năng" của con người ? |
01/03/2013 21:39 (GMT+7)
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta.
Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới,
Định, Huệ và giải thoát.
Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những
điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những
ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo
pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau. |
31/10/2012 22:06 (GMT+7)
Nội dung đức Phật giác ngộ dưới cội cây Bồ đề là giáo lý
Duyên khởi, nội dung và ý nghĩa giáo lý này giải thích sự hình thành và
hoại diệt của mọi sự vật đều do nhiều nhân nhiều duyên, không có một
pháp nào (cả tâm lý và vật lý) tự nó sinh ra mà không cần đến những nhân
duyên yếu tố khác. |
19/10/2012 23:10 (GMT+7)
Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang
còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân
nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh
tấn, niệm, định, tuệ của mình. |
08/10/2012 02:12 (GMT+7)
Đức Phật là sự hiện thân của tất cả những phẩm hạnh do Ngài
thuyết giảng. Trong suốt 45 năm thực hiện thành công sứ mệnh và để lại
những sự kiện quan trọng của Ngài, Ngài đã chuyển dịch tất cả những ngôn
từ, lời nói của Ngài thành những hành động cụ thể thiết thực. |
16/07/2012 00:19 (GMT+7)
Trong số thánh chúng đệ tử của Phật, không phải vị nào cũng có sở trường
và hạnh nguyện giống nhau. Mỗi vị đều có nét đặc biệt của riêng mình và
khi nói đến điều này thì người ta thường nhắc đến thập đại đệ tử của
Phật |
29/06/2012 12:41 (GMT+7)
Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm
cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với
chúng sanh đại thể. |
21/06/2012 06:43 (GMT+7)
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái,
Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà
khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, |
19/06/2012 06:03 (GMT+7)
Được
tôn xưng là đệ tử có tài năng hùng biện giỏi nhất trong số các đệ tử
của Phật Thích Ca, cho tới tận ngày nay, những tín đồ cửa Phật vẫn
truyền tụng cho nhau nghe về những cuộc tranh luận ly kỳ của tôn giả Ca
Chiên Diên trong công cuộc hoằng hóa Phật pháp của ông trên khắp mọi
miền Ấn Độ… |
17/06/2012 01:17 (GMT+7)
Là
con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A
Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi
tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana
vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện
xuất sắc của Đức Phật… |
11/06/2012 13:09 (GMT+7)
Chúng ta đã được biết Đức Phật đã thành công rực rỡ và xuất sắc
trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Trong thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa
độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn,
hàng vạn người chứng quả. Ngài còn nhiếp phục các ngoại đạo và tà giáo,
khiến họ chấp nhận giáo lý của Ngài và trở thành Phật tử. |
26/05/2012 02:32 (GMT+7)
giáo dục là nền văn hóa và văn minh của loài
người. Phật giáo, qua hơn hai mươi lăm thế kỷ ảnh hưởng, đã đóng góp
nhiều vào văn hóa nhân loại, nếu không muốn nói Phật giáo có thể làm nên
cái gọi là văn hóa Phật giáo cho nhân loại. Sự kiện đóng góp này đủ soi
tỏ Phật giáo như là một hệ thống giáo dục. Chúng ta hãy tìm hiểu cụ
thể:
Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng rãi, như là con đường hai chiều của dạy
và học của con người kể từ lúc sinh ra cho đến khi chết, và có mặt ở ba
môi trường sinh hoạt: gia đình, học đường và xã hội. |
21/05/2012 01:03 (GMT+7)
Đức
Phật có nhiều danh xưng khác nhau như Như lai, Thiện thệ,
Chánh đẳng giác, Thế tôn, Đạo sư, bậc Nhất thiết
trí, bậc Nhất thiết kiến, bậc Toàn giác, v.v... Bậc
Nhất thiết trí là danh xưng của chư Phật không phải
là danh xưng của đức Phật Thích Ca. Vị nào đạt được
Phật qủa, vị đó có Nhất thiết trí. Nói cách khác,
Phật là bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết trí
là Phật. |
13/05/2012 03:22 (GMT+7)
Phật giáo luôn lấy Từ và Bi cùng song hành với Trí huệ, như
thể đôi cánh của một con chim. Trí huệ ở đây là nhận ra chân lý của cuộc
đời, làm cho tâm tự tại giải thoát khỏi trói buộc, ám ảnh và kiến chấp
sai lầm... |
09/05/2012 03:43 (GMT+7)
Đức Phật cũng như Chúa Giê-su không
hề viết gì cả. Giáo huấn của các vị ấy đều mang tính cách truyền khẩu. Thế
nhưng những gì đến với Phật Giáo thì lại hoàn toàn khác hẳn với Ki-tô Giáo ở điểm
là kinh điển trong Phật Giáo không hoàn toàn thống nhất. Mỗi học phái tự chọn lựa
và gom góp các lời giảng truyền khẩu của Đức Phật theo cách của mình, do đó đôi
khi cũng cho thấy ít nhiều khác biệt. Tóm lại là không có một kinh điển chính
thống nào đại diện cho Phật giáo được toàn thể tất cả các học phái nhất trí chấp
nhận một cách tuyệt đối cả. |
03/05/2012 00:54 (GMT+7)
Bồ tát Tất Đạt Đa (Bodhisattva Siddhārtha Gautama),[1]
một vị đạo Sư tâm linh siêu việt, một Nhà đạo học hoàn hảo có đầy đủ
đức hạnh, từ bi, và trí tuệ, trải qua 6 năm tu khổ hạnh rừng già với
năm anh em Ông A Nhã Kiều Trần Như (Aññā Kondañña),
tìm cầu chân lý, và thiền định dưới cội cây Bồ đề suốt 49 ngày đêm.
Cuối cùng, Bồ Tát thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni được chư thiên và
loài người tôn kính, có khả năng đem ánh sáng giác ngộ, tình thương, và
hòa bình cho pháp giới chúng sanh trên khắp hành tinh này. |
30/04/2012 11:59 (GMT+7)
Sau
Thế Chiến Hai, biến cố trọng đại nhất trong lịch sử thế giới là việc
hình thành các quốc gia đã thoát ra được ách thực dân của người phương
Tây. Một trong những ước vọng tiềm tàng của các dân tộc mới thâu hồi
được tự do là tái lập vị thế tôn giáo cổ truyền của họ, đã bị chính
quyền người Tây phương hiếp đáp quá nhiều trong hơn hai trăm năm trước.
Mọi tôn giáo muốn tồn tại trong sinh hoạt dân gian phải được tổ chức,
và tín đồ phải biết khép cánh hỗ trợ. Vì lẽ đó mà trong thập niên năm
mươi sau Thế Chiến II, tín đồ Phật giáo đã tổ chức Đại Hội Kết Tập
(Sangiti) lần Sáu tại Miến Điện. |
27/04/2012 22:01 (GMT+7)
Sáng lập đạo Phật là đức Bổn Thích Ca Mâu Ni, Ngài Đản sanh
vào ngày trăng tròn tháng Vesak Ấn Độ, tức là tháng tư theo lịch Tàu.
Vào năm 624 trước Tây lịch, ở xứ Trung Ấn Độ, bây giờ là nước Nepal, ven
sườn núi Hy Mã Lạp Sơn, một dãy núi hùng vĩ cao nhất thế giới. Ngài là
thái tử Tất Đạt Đa, tên Ngài có nghĩa là mọi sở nguyện đều thành tựu,
Ngài đi tu nên người đời tôn xưng là Mâu Ni, dòng họ Cù Đàm thuộc chi
phái Thích Ca. Phụ vương Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da là những người có
đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. |
20/03/2012 08:38 (GMT+7)
Sau khi rời khỏi hoàng cung trong đêm tối cùng với người
đánh xe Channa (Xa Nặc) và ngựa Kanthaka (Kiền Trắc), Thái Tử
Siddahattha -- giờ đây là Ðạo Sĩ Gotama (Cồ Ðàm) -- đi suốt đến sáng, và
vượt qua sông Anomà (Neranjara). |
22/02/2012 07:50 (GMT+7)
Sáu
tu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà"
(Magadha) trong thung lũng sông Hằng (Phổ
Diệu kinh - Lalitavistara). Họ đi
xuyên ngang các thôn xóm và những cánh đồng xanh mướt. Chung quanh cảnh vật êm ả
và lòng họ thật thanh thản. |
|