04/05/2010 22:41 (GMT+7)
Hầu hết cuộc đời của Ngài trải qua trong cảnh thiên nhiên và
trong làng mạc mặc dầu có đủ điều kiện để sống trong cung vàng điện ngọc
hay
trong những ngôi chùa nguy nga lộng lẫy. Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp là
bốn
mươi lăm năm nhiệt thành tích cực để cứu độ, dẫn dắt chúng sanh ra khỏi
vòng đau
khổ luân hồi. |
01/05/2010 23:58 (GMT+7)
Đây là bài thuyết giảng về
"Đức Phật của chúng ta" một đề
tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Đức Phật của chúng ta là Bổn Sư
Thích Ca
Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt
ra là
nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh
tường, đức
tướng, hạnh đức, tin đức của đức Phật chúng ta. |
01/05/2010 01:56 (GMT+7)
Ngọc
Xá Lợi là một Thách Tích vô giá của Phật Tổ Gotama, do phái đoàn Phật
giáo Tích
Lan đưa qua Nhật Bổn, để hiến cho hàng Phật tử xứ ấy, trong dịp Đại Hội
nghị
Phật giáo hoàn cầu kỳ nhì tại Đông Kinh (Tokyo), đã được cung nghinh lên
kinh
đô xứ Việt Nam, một cách vô cùng trọng thể và được trưng bày trọn cả một
ngày
và một đêm, cho công chúng chiêm bái cúng dường. |
14/04/2010 06:55 (GMT+7)
Ontario, Canada – Nhiều người diễn giải Phật xem Đạo Phật là vô số
triết học và tôn giáo được biết đến nhiều từ cổ xưa. Chắc chắn Phật
giáo là một môn triết học thực tiễn và có ý nghĩa cho đến hiện nay. |
09/04/2010 21:27 (GMT+7)
Ngày nay, nếu chúng ta có dịp đi hành hương ở các nước Phật giáo theo truyền hệ Nam Tông như các nước Tích Lan, Miến Ðiện, Thái Lan v.v... các Phật tử chắc chắn sẽ trông thấy trên bệ thờ đấng Giải Thoát, hai bên mặt và trái của đức Phật, có tượng hai vị Ðại đệ tử đứng chấp tay hầu Ngài. Một trong hai vị đó chính là Ðức Thinh Văn Giác Sàrìputta (Xá Lợi Phất) vậy. |
27/03/2010 04:40 (GMT+7)
Nói đến Thiền tông thì trước hết
phải nói đến Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma vì Tổ là người đã tạo cho Thiền tông thành
một tông phái quan trọng của Phật giáo, mặc dầu Thiền tông đã được
truyền từ đức Phật Thích Ca cho Tổ Ca Diếp tại hội Linh Sơn. Từ Tổ Ca
Diếp, tức Sơ Tổ, Thiền tông được nối tiếp truyền tại Ấn Ðộ cho đến Tổ
thứ 28 là Bồ Ðề Ðạt Ma. |
20/03/2010 22:31 (GMT+7)
Ðức Phật không hô hào đốt cháy, tẩy chay cái gọi là văn hóa
lai căn, tư tưởng tiêu cực; Ngài chỉ cho ta thấy đâu là căn nguyên của
khổ đau và giải thoát, xung đột và an lạc. Cuộc cách mạng xã hội và tư
tưởng văn hóa của Ngài không những thành công ở Ấn Ðộ cách đây 25 thế
kỷ, mà sẽ còn ảnh hưởng và thành công trong dòng lịch sử của nhân loại. |
18/03/2010 22:45 (GMT+7)
Bồ tát Đại Thế Chí còn gọi là
Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh
Tấn Bồ tát, Vô Biên Quang Bồ tát… Đại Thế Chí Bồ tát vì Bồ tát thường
dùng ánh
sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới
thoát
khổ đau, thành tựu đạo quả Bồ đề. Đắc Đại Thế Bồ tát vì Bồ tát có hạnh
nguyện
đại hùng đại lực đại từ bi |
16/03/2010 05:33 (GMT+7)
Qua kinh sách thuộc truyền thống Ðại thừa,
ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ-tát làm thị giả. Nếu
như đức
Phật A-di-đà có Bồ-tát Quán Thế Âm và Ðại Thế Chí làm thị giả thì
một
trong hai vị thị giả chính của đức Phật Thích Ca là Văn Thù Sư
Lợi, đại
biểu cho trí tuệ siêu việt. |
13/03/2010 22:05 (GMT+7)
Khi
Đức Phổ Hiền Bồ Tát chưa xuất gia học đạo, còn làm con thứ tư của vua vô
Tránh
Niệm, tên là Năng Đà Nô. Nhờ
Phụ Vương khuyên bảo, nên Thái Tử mới phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng
và
chúng sanh trong ba tháng. |
13/03/2010 00:18 (GMT+7)
Đức Địa Tạng là một vì đã chứng bực Đẳng
giác trải
đến vô lượng a tăng kỳ kiếp rồi .Ngài có lời đại nguyện rằng: nếu chưa độ
hết chúng
sanh , thì không chứng quả Bồ đề , và nếu sự thọ khổ trong Địa nguc hãy
còn ,
thì thề không chịu thành Phật . |
13/03/2010 00:18 (GMT+7)
Trong thực tế, đệ tử Phật
số đã chứng quả có 1.255 vị, nhưng trong các kinh thường nêu con số tròn
là
1.250 vị. Với số Thánh đệ tử Phật, bậc gương mẫu tiêu biểu đặc thù có 10
vị,
gọi là 10 đại đệ tử, hay gọi cho gọn là Thánh chúng, như phần trước đã
trình
bày. Ngoài ra trong hàng tứ chúng xuất gia và tại gia cũng còn có nhiều
vị rất
đặc biệt. |
12/03/2010 00:59 (GMT+7)
Thật
ra đức Phật không có bất cứ nguyên tắc chung nào để dạy chúng ta, ngoài
con
đường Trung đạo duyên khởi; nhằm giải thoát mọi vướng mắc khổ đau trong
cuộc
sống của chúng ta. Nhưng ngay chính bản thân con đường này cũng chỉ là
một
phương tiện. |
03/03/2010 22:46 (GMT+7)
Ðức Phật là hiện thân của tất các đức hạnh lý tưởng. Ở
nơi Ngài ta thấy sự hiện thân của luân lý cao nhất (giới), tập trung
sâu xa nhất (thiền định) và trí tuệ thâm sâu (huệ) - những đức tính
không ai vượt qua được và không sánh được trong lịch sử loài người. |
23/02/2010 07:28 (GMT+7)
Đức
Phật đản sinh năm nào, nhập diệt vào thời điểm nào? Giải đáp của câu
hỏi gây bối rối cho giới sử học này, có lẽ được tìm thấy trong những
bản cổ văn Phật giáo Ấn Độ và kinh sách. Tuy nhiên, tác giả Kota
Nityananda Sastry, trong tác phẩm gần đây nhất của ông có tên Niên đại
của Đức Phật (Age of Lord Buddha), đã cực lực phê phán những cứ liệu
lịch sử do các học giả phương Tây biên soạn. |
16/02/2010 09:24 (GMT+7)
Hằng
năm,khi các loạt pháo hồng liên hồi nổ, người con Phật bắt đầu lên chùa
lễ Phật
đầu năm. Giờ phút ấy, trước Ðiện Phật khói nhang nghi ngút nhưng chúng
ta không
thể không bắt gặp tượng Ðức Phật Di Lặc với nụ cười tươi thắm trên môi.
Chúng
ta cũng được biết ngày mồng một Tết là ngày Vía của Ngài. |
09/02/2010 23:05 (GMT+7)
Sau khi ngồi vào gốc cây Pin-pa-la, Sa-môn Cù-Đàm tự nghĩ:” Ta hãy ngậm
miệng cong lưỡi lên nóc họng, lấy tâm chế ngự tâm, nhiếp phục tâm, đánh
bại tâm ý lăng xăng, hãy diệt sạch niệm”. |
03/02/2010 17:20 (GMT+7)
Hình ảnh cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ khi xuất gia, học đạo, hoằng hóa và nhập Niết Bàn |
03/02/2010 16:58 (GMT+7)
Đức
Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ
mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Và cũng với
đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng được đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng
hiến thời gian cho công cuộc hằng hóa độ sanh. Đức Thế Tôn đã chu du khắp đất
nước Ấn Độ thời xa xưa ấy, từ cực Bắc dưới chân núi Hymalaya, đến cực Nam bên
ven sông Gange (sông Hằng). |
|