Đức Phật chuyển pháp luân
25/12/2011 00:08 (GMT+7)
“Bạch đức Thế Tôn! Xin Ngài hãy thuyết pháp! Bạch đức Thiện Thệ, xin Ngài hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít nhiễm bụi đời sẽ bị nguy hại, nếu không được nghe Chánh pháp. Nếu những vị này được nghe Chánh pháp họ sẽ thông hiểu”
Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh
14/12/2011 10:19 (GMT+7)
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.

Vài nét về cuộc đời Đức Phật
29/10/2011 07:02 (GMT+7)
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhārtha Gautama), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca (Sakya) tại thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu (Ashoka tree) tại vườn Lâm-tỳ-ni (Lumbini), Nê Pan (Nepal) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.
Đức Phật Và Pháp Giáo Hóa Của Ngài
11/09/2011 05:42 (GMT+7)
Thật ra đức Phật không có bất cứ nguyên tắc chung nào để dạy chúng ta, ngoài con đường Trung đạo duyên khởi; nhằm giải thoát mọi vướng mắc khổ đau trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng ngay chính bản thân con đường này cũng chỉ là một phương tiện. Do đó, mọi nguyên tắc đối trị mọi căn cơ để đưa chúng sanh đến giải thoát khổ đau phiền não, thì chính chúng là con đường trung đạo.

Từ Avalokitesvara Ðến Quán Thế Âm Bồ Tát
08/09/2011 12:43 (GMT+7)
Bồ Tát Quán Thế Âm đang thực sự có mặt bên cạnh chúng ta mang sứ mệnh Bồ Tát vào đời để cứu vớt nhân sinh qua cơn khổ nạn hay chỉ là một nhân vật huyền thoại tôn giáo? Với những người mang nặng tinh thần duy lý cho rằng Ðạo Phật không hề đặt cơ sở trên những niềm tin mù quáng và do đó,  tin vào sự cứu độ của một tha lực bên ngoài –ví dụ như Quán Thế Âm Bồ Tát- theo họ là một hình thức dị đoan mê tín, khó chấp nhận.
Đức Phật A Di Đà là ai?
11/07/2011 10:14 (GMT+7)
Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc  Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với. Nam mô A Di Đà Phật (南 無 阿 彌 陀 佛, chú ý chữ 無 phải đọc là mô chứ không phải vô) là Hán dịch từ tiếng Phạn Namah Amitabhàya buddhàya  có nghĩa là quy y Đức Phật A Di Đà.

Cuộc đời của Bồ Tát Vô Trước
07/07/2011 13:40 (GMT+7)
Vô Trước là một người được phú cho những đặc tính bẩm sinh của một vị Bồ Tát. Ngài trở thành một vị Tỳ Kheo của Thuyết Nhất Thuyết Hữu Bộ (Sarvastivada), mà sau này thực hành thiền quán và giải thoát khỏi tham dục.
Tôn Giả Ca Chiên Diên
02/07/2011 15:16 (GMT+7)
Ca Chiên Diên Có một người anh cũng thông minh tài trí theo cha học đạo làm Bà la môn. Ðể uyên bác hơn, Ca Ca đi nhiều nơi, tham học đạo lý với các Bà la môn danh tiếng. Sau khi đã học hết Kinh điển của Bà la môn, Ca Ca trở về cố hương với ý định lập đàn tràng thuyết giảng kinh Vệ Ðà.

Sự giác ngộ của đức Phật
01/07/2011 12:31 (GMT+7)
Hơn năm trăm năm trước kỷ nguyên Tây lịch, vào một đêm thanh bình tháng Vesākha, khi tĩnh tọa trong tư thế kiết già dưới cội Bồ-đề, bên bờ sông Ni-liên-thuyền, Thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đã chinh phục được các thế lực ma quân, tự thân thể nghiệm được thực tại của vũ trụ, chứng ngộ được chân lý tối thượng, thành tựu quả vị giác ngộ tối tôn trong cuộc đời.
Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật
28/05/2011 10:07 (GMT+7)
Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo.

Suy niệm về Đức Phật hay bức thông điệp cho hành tinh.
16/05/2011 13:45 (GMT+7)
Thời gian qua mau, mùa xuân sắp hết, mùa hạ lại trở về. Đó đây không khí  chuẩn bị Lễ Phật Đản đã thức tỉnh và thúc giục mọi người con Phật phải làm gì để cúng dường Đức Phật trong ngày lễ trọng đại này. Chúng ta cảm nhận thế nào về sự kiện to lớn  và đầy ý nghĩa này?
Hình tượng Bồ tát Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
14/05/2011 06:02 (GMT+7)
Chúng ta nhìn thấy trên đây bức hình của pho tượng Bồ Tát Quan Thế Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt bằng gỗ sơn son thiếp vàng, cao 3 mét 60 đang được tôn trí tại Viện Bảo Tàng Mỹ Thuật, Hà Nội, Việt Nam.  Pho tượng nầy đã được phục chế theo mẫu của pho tượng Quan Thế Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt

Bối cảnh xã hội và tư tưởng khi Đức Phật Thích Ca ra đời
13/05/2011 02:25 (GMT+7)
Bài viết này không phải trình bày vấn đề lịch sử, mà thông qua lịch sử, xin trình bày vài nhận định của mình về sự ra đời của Đức Phật. Mục đích chính là khẳng định vai trò, vị trí của Đức Phật trong lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, đồng thời nêu ra vài điểm tương tác của bối cảnh xã hội lên giáo pháp của Đức Phật mà thôi !
Cuộc đời Đức Phật qua tranh vẽ
01/05/2011 03:13 (GMT+7)
Cuộc đời Đức Phật minh họa qua tranh vẽ. Lời minh họa từ bài viết của HT Thích Minh Châu, Gia Tuệ...

Hình Ảnh: Thập Nhị Dược Xoa Thần Tướng
10/04/2011 03:18 (GMT+7)
Chư Phật và Bồ Tát vì lòng từ bi thương chúng sanh, nên sau khi thành đạo bằng thần thông và nguyện lực các Ngài có thể ứng thân thị hiện muôn hình muôn vẻ, thiết lập cảnh giới để hóa độ vô lượng chúng sanh, tùy theo nghiệp lực căn tánh của chúng sanh mà các Ngài thuyết pháp dìu dắt muôn loài tu tập giải thoát.
Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm Bồ Tát
04/04/2011 10:50 (GMT+7)
Ban Biên Tập kính giới thiệu đến quý độc giả hình ảnh 33 hóa thân Quán Thế Âm Bồ tát của họa sĩ  Thi Kim Huy - Đài Loan.

Lời dạy của Đức Phật về khổ đau và hạnh phúc
04/02/2011 23:54 (GMT+7)
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo ngại.
Các tinh thần giáo dục của Đức Thế Tôn
21/01/2011 00:55 (GMT+7)
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

Phật Thành Đạo
15/01/2011 07:29 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?
Đức Phật giữa đời thường
11/09/2010 22:38 (GMT+7)
Từ thuở nằm nôi, không một ai trong chúng ta lại không được nghe mẹ kể chuyện cổ tích thần kỳ khi tuổi còn thơ. Đêm đêm trông thấy ông Bụt hiền từ hiện về trong giấc mơ thần tiên.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch