21/06/2012 06:43 (GMT+7)
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái,
Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà
khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại, |
20/06/2012 06:16 (GMT+7)
Ngôi chùa có tên Việt Nam Phật Quốc Tự do sư thầy
Huyền Diệu làm trụ trì. Ông là người ở Long Thành (Đồng Nai), từng đỗ
học vị giáo sư tiến sĩ ở Đại học Sorbonne của Pháp, hiện đang giữ chức
Chủ tịch Hội đồng Phật giáo Quốc tế. |
19/06/2012 06:03 (GMT+7)
Được
tôn xưng là đệ tử có tài năng hùng biện giỏi nhất trong số các đệ tử
của Phật Thích Ca, cho tới tận ngày nay, những tín đồ cửa Phật vẫn
truyền tụng cho nhau nghe về những cuộc tranh luận ly kỳ của tôn giả Ca
Chiên Diên trong công cuộc hoằng hóa Phật pháp của ông trên khắp mọi
miền Ấn Độ… |
17/06/2012 01:17 (GMT+7)
Là
con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A
Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi
tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana
vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện
xuất sắc của Đức Phật… |
14/06/2012 07:43 (GMT+7)
Phật giáo ở nước ta với tư cách là quốc giáo đã phát huy mạnh
mẽ vai trò của nó trong việc đào tạo ra một tầng lớp trí thức Việt đầu
tiên - những trí thức Phật giáo cực kỳ tinh thông địa lý, lịch sử, văn
hóa và rất am hiểu Nho học. |
12/06/2012 03:10 (GMT+7)
Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông Khách
Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi cho tới
tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học, Tông Khách
Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng khác. Có
lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử của phái
Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ… |
11/06/2012 13:09 (GMT+7)
Chúng ta đã được biết Đức Phật đã thành công rực rỡ và xuất sắc
trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Trong thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa
độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn,
hàng vạn người chứng quả. Ngài còn nhiếp phục các ngoại đạo và tà giáo,
khiến họ chấp nhận giáo lý của Ngài và trở thành Phật tử. |
10/06/2012 06:43 (GMT+7)
Ngài dòng Sát-đế-lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước
này. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài là vương tử thứ ba. Thuở
nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. |
06/06/2012 14:09 (GMT+7)
Người dân đã đặt tên chùa Trinh Tiết để tưởng nhớ đến nàng công chúa Bạch Hoa hy sinh tuổi xuân giúp đỡ dân làng. |
29/05/2012 11:17 (GMT+7)
Trong
tinh thần truyền giáo để thực hiện sứ mệnh hoằng dương chánh pháp, người Phật Việt
Nam
cũng góp một phần không nhỏ đưa đời sống tâm linh và văn hoá đạo đức đến đất nước
bạn. Hiện hữu Phật giáo Việt Nam
tại hải ngoại như là sự hóa thân mầu nhiệm của một di sản văn hóa Phật giáo Việt
Nam. |
26/05/2012 02:32 (GMT+7)
giáo dục là nền văn hóa và văn minh của loài
người. Phật giáo, qua hơn hai mươi lăm thế kỷ ảnh hưởng, đã đóng góp
nhiều vào văn hóa nhân loại, nếu không muốn nói Phật giáo có thể làm nên
cái gọi là văn hóa Phật giáo cho nhân loại. Sự kiện đóng góp này đủ soi
tỏ Phật giáo như là một hệ thống giáo dục. Chúng ta hãy tìm hiểu cụ
thể:
Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng rãi, như là con đường hai chiều của dạy
và học của con người kể từ lúc sinh ra cho đến khi chết, và có mặt ở ba
môi trường sinh hoạt: gia đình, học đường và xã hội. |
21/05/2012 01:03 (GMT+7)
Đức
Phật có nhiều danh xưng khác nhau như Như lai, Thiện thệ,
Chánh đẳng giác, Thế tôn, Đạo sư, bậc Nhất thiết
trí, bậc Nhất thiết kiến, bậc Toàn giác, v.v... Bậc
Nhất thiết trí là danh xưng của chư Phật không phải
là danh xưng của đức Phật Thích Ca. Vị nào đạt được
Phật qủa, vị đó có Nhất thiết trí. Nói cách khác,
Phật là bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết trí
là Phật. |
17/05/2012 13:22 (GMT+7)
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ- Đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, người đã gần 100 tuổi đời, vẫn ngày đêm mang giáo lý nhà Phật, đức hạnh cao dày của bậc chân tu giáo hóa chúng sinh |
15/05/2012 21:49 (GMT+7)
Tòa tiền đường được dựng gồm 7 gian với 8 vì mái, 4 hàng chân
cột, hàng cột ngoài cùng hệ thống chân tảng kê cột được làm bằng đá
xanh. Hai bên tường hồi xây bình đầu bít đốc. Liên kết các vì mái theo
kiểu chồng giường giá chiêng, hệ thống vì nách liên kết theo kiểu kẻ
chuyền. Toàn bộ hệ thống vì kèo được làm bằng gỗ lim chắc khỏe... |
13/05/2012 03:22 (GMT+7)
Phật giáo luôn lấy Từ và Bi cùng song hành với Trí huệ, như
thể đôi cánh của một con chim. Trí huệ ở đây là nhận ra chân lý của cuộc
đời, làm cho tâm tự tại giải thoát khỏi trói buộc, ám ảnh và kiến chấp
sai lầm... |
09/05/2012 03:51 (GMT+7)
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo
Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu
khổ độ sinh. Thông qua việc hoằng dương Phật pháp, Giáo hội Phật giáo
Việt Nam đã vận động tăng ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín, thực
hiện đúng pháp luật nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, gắn
bó đoàn kết giữa đạo với đời, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,
từ thiện xã hội, giúp đỡ người già cả, neo đơn, trẻ khuyết tật, mồ côi,
người gặp hoàn cảnh khó khăn; thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng
cuộc sống mới văn minh, tiến bộ. |
09/05/2012 03:43 (GMT+7)
Đức Phật cũng như Chúa Giê-su không
hề viết gì cả. Giáo huấn của các vị ấy đều mang tính cách truyền khẩu. Thế
nhưng những gì đến với Phật Giáo thì lại hoàn toàn khác hẳn với Ki-tô Giáo ở điểm
là kinh điển trong Phật Giáo không hoàn toàn thống nhất. Mỗi học phái tự chọn lựa
và gom góp các lời giảng truyền khẩu của Đức Phật theo cách của mình, do đó đôi
khi cũng cho thấy ít nhiều khác biệt. Tóm lại là không có một kinh điển chính
thống nào đại diện cho Phật giáo được toàn thể tất cả các học phái nhất trí chấp
nhận một cách tuyệt đối cả. |
03/05/2012 00:55 (GMT+7)
Vương
Đường Phật Giáo (The Royal Grand Hall of Buddhism) ở huyện Binh Khố
(Hyogo), Nhật Bản, được xem là một tự viện có các hạng mục công trình
kiến trúc phá kỷ lục. Sau nhiều năm ước nguyện và sau hai nỗ lực thất
bại, Hòa thượng Tiến sỹ Kyuse Enshinjoh, sơ tổ sáng lập Nhật Bản Niệm
Phật Tông, đã phát hiện một vùng đất lý tưởng để có thể kiến tạo ngôi
chùa trong giấc mộng của ngài, làm trung tâm quy hướng tâm linh cho
tăng tín đồ của Niệm Phật Tông. |
03/05/2012 00:54 (GMT+7)
Bồ tát Tất Đạt Đa (Bodhisattva Siddhārtha Gautama),[1]
một vị đạo Sư tâm linh siêu việt, một Nhà đạo học hoàn hảo có đầy đủ
đức hạnh, từ bi, và trí tuệ, trải qua 6 năm tu khổ hạnh rừng già với
năm anh em Ông A Nhã Kiều Trần Như (Aññā Kondañña),
tìm cầu chân lý, và thiền định dưới cội cây Bồ đề suốt 49 ngày đêm.
Cuối cùng, Bồ Tát thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni được chư thiên và
loài người tôn kính, có khả năng đem ánh sáng giác ngộ, tình thương, và
hòa bình cho pháp giới chúng sanh trên khắp hành tinh này. |
02/05/2012 05:53 (GMT+7)
Khi
bóng đêm lan dần trên đỉnh Hy mã lạp sơn xa xa, tôi vội lao vào trong
đám đông xe cộ ngược xuôi như mắc cửi ở Boudha Tusal, mắt tôi đăm đăm
dán vào chiếc cổng chạm đá bên kia đại lộ. |
|