Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật
17/12/2011 22:22 (GMT+7)
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…
Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh
14/12/2011 10:19 (GMT+7)
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản
12/12/2011 14:14 (GMT+7)
Năm 105 sau công nguyên, nhân loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách.
Chùa Bằng với hai kỷ lục Phật giáo
11/12/2011 08:09 (GMT+7)
Đó là tòa tháp Báo Ân cao nhất với tôn trí 104 tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bằng đồng ngồi trên bệ đá.

Bí ẩn 100 pho tượng đất tuyệt đẹp trong ngôi chùa cổ
06/12/2011 20:46 (GMT+7)
Điều đáng ngạc nhiên là trải qua nhiều trăm năm, cũng có thể là hàng ngàn năm, những pho tượng này vẫn còn rất nguyên vẹn, chưa phải tu sửa gì. Ngay cả lớp sơn ta phủ bên ngoài cũng vẫn là nguyên bản từ xưa.
Vân Sơn tự - Ngôi chùa giữa đảo xa
05/12/2011 16:49 (GMT+7)
Vân Sơn tự hay chùa Núi Một, do danh tăng Tổ đình Vĩnh Nghiêm - TP.Hồ Chí Minh sáng lập năm 1964 để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh và là nơi nương tựa cho đồng bào hy sinh vì chính nghĩa và tử nạn vì thiên tai hoạn nạn.

Hoà thượng Thích Thanh Tứ qua góc nhìn đồng đạo
01/12/2011 17:52 (GMT+7)
Trong lúc xã hội đủ những màu sắc ồn ào, thì Hoà thượng vẫn kiên định con đường của Phật giáo. Tất cả công hạnh của Hoà thượng từ khi tuổi chưa tròn đôi mươi đến nay đã đầy đủ ý nghĩa để Hoà thượng nhận Giáo hội ấy, Phật giáo ấy, trách nhiệm ấy là của mình, do mình và bởi mình.
Phật Giáo Từ Ấn Độ Trực Tiếp Truyền Vào Việt Nam Như Thế Nào?
29/11/2011 20:12 (GMT+7)
Việt Nam là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo nầy nằm giữa Ấn Ðộ và Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước lớn có nền văn hóa cổ xưa nhất của nhân loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, kể cả tôn giáo.

Đi tìm ngôi chùa từng đẹp nhất thiên hạ trên núi Yên Tử
29/11/2011 19:55 (GMT+7)
Dạo một vòng quanh mỏm núi lảng bảng mây mù này, tôi có thể hình dung được cảnh tượng hoành tráng của một công trình Phật giáo khi xưa. Chinh phục dãy Yên Tử từ sườn Đông về hướng Tây theo đường Xích Tùng cổ chạm đến địa phận huyện Sơn Động (Bắc Giang) thì phải dừng lại, vì rừng rú bịt bùng lối đi, tôi đành vòng sang huyện Đông Triều (Quảng Ninh), vùng đất Yên Sinh cổ, nơi có khu nghĩa địa 8 vị vua triều Trần.
Những di sản hoang phế tuyệt đẹp trong đại ngàn Yên Tử (kỳ 3)
27/11/2011 21:55 (GMT+7)
Kể cũng lạ, việc đánh thức Yên Tử không phải bởi các nhà khoa học, các nhà văn hóa, các nhà lãnh đạo, mà lại là… lâm tặc! Loanh quanh cả buổi ở xã Thượng Yên Công, rồi tôi cũng thuê được một người dẫn đường, quyết đi vòng quanh dãy Yên Tử huyền bí.

Phật hoàng Trần Nhân Tông và con đường chính pháp
27/11/2011 21:53 (GMT+7)
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 - 2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày 24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng Phật học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Trần Nhân Tông và con đường chính pháp" và lễ giỗ.
Tiểu sử Trưởng lão HT. Thích Thanh Tứ
27/11/2011 10:38 (GMT+7)
Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm 1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.

Hoà thượng Thích Thanh Tứ một thời đánh giặc
27/11/2011 10:37 (GMT+7)
Chay tịnh trong phòng khách của Thiền tự Quán Sứ, Hà Nội, tôi được nghe chuyện của Hòa thượng Thích Thanh Tứ thời chín năm kháng chiến làm lính Cụ Hồ tham gia đánh giặc cứu nước. Màu vàng trầm chốn cửa Phật như quyện vào lời kể của cụ về những năm tháng cách đây hơn nửa thế kỷ...
“Hồn ma” 300 cung nữ suối Giải Oan báo oán! (Kỳ 2)
25/11/2011 22:32 (GMT+7)
Trong những ngày loanh quanh ở sườn Đông Yên Tử, trò chuyện với người dân quanh khu danh thắng, sư sãi trong chùa và các cán bộ quản lý, tôi được nghe rất nhiều chuyện huyền hoặc, thậm chí rùng rợn về vùng núi thiêng này.

Những câu chuyện ly kỳ trên dãy Yên Tử (Kỳ 1)
25/11/2011 22:04 (GMT+7)
Những lâm tặc, những người đi rừng phát hiện ra bà. Người ta kể, dáng bà thanh mảnh, mặc áo nâu sồng, đôi mắt sáng rực, hiền từ như một vị Bồ Tát.
Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị xuyên tạc
22/11/2011 15:30 (GMT+7)
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách tinh vi và có hệ thống qua việc xuyên tạc và mạo hóa lịch sử.

Đạo An Đại Sư
21/11/2011 07:45 (GMT+7)
 Ðạo An Ðại Sư vốn họ Vệ- Danh Tăng thời Ðông Tấn – người ở Phủ Thường Sơn (nay thuộc tỉnh Hà Bắc - Trung Quốc). Cha mẹ qua đời khi Ngài còn rất nhỏ, được người họ Khổng đem về làm con nuôi. Năm lên 7 được nghĩa phụ cho đi học chữ, tương truyền khi đi học mỗi cuốn sách chỉ cần đọc 2, 3 lần là Ðạo An có thể đọc thuộc lòng mà không sai một chữ, chính vì thế mà mọi người đều gọi Ðạo An là "thần đồng".
Thăm người đã khuất
31/10/2011 04:41 (GMT+7)
Hoa đã kèn cựa với nhà quàng hết sức mà không lay chuyển được chương trình của họ: Viếng thăm người quá cố nhằm vào ngày ... Tết! Nếu tôi còn sống, tôi sẽ nói với vợ rằng thôi, thế cũng hay, nhập giang tùy khúc, người ở đây sá gì chuyện Tết tiếc của mình. Chương trình là chương trình, cả một bộ máy chạy ro ro của họ, từ nhà người chết đến lò thiêu, đến lúc trao hũ tro cho thân nhân. Mỗi nhà quàng lãnh phần “thanh toán” hàng trăm cái xác, người chết trước được lo trước, người chết sau được lo sau, không thể du di được. Cứ đúng ngày đúng tháng đúng giờ, là họ tiến hành công việc. Chịu thôi. Với lại, này, nhân vật một truyện nào đó nói rằng mơ thấy chết là may, thấy đẻ mới sợ*. Tết nhất, đi nhà quàng, nhìn mặt người thân, may lớn là cái chắc.

Thiền sư Trạng nguyên lừng danh Việt Nam
31/10/2011 04:40 (GMT+7)
Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận ngày nay câu chuyện về cuộc đời của vị thiền sư từng là trạng nguyên nước Việt này vẫn còn là một bí ẩn với rất nhiều người…
Vài nét về cuộc đời Đức Phật
29/10/2011 07:02 (GMT+7)
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhārtha Gautama), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca (Sakya) tại thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu (Ashoka tree) tại vườn Lâm-tỳ-ni (Lumbini), Nê Pan (Nepal) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 12 13 14 15 16 17 18 19 [20] 21  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch