Phật Giáo tại Ba Tư
04/02/2010 10:51 (GMT+7)
Ba Tư (Persia) là tên cũ của Iran ngày nay (chính thức đổi thành Iran vào năm 1935), một quốc gia nằm ở Tây Nam Châu Á thuộc vùng Trung Cận Ðông, phía bắc giáp giới với Liên Xô (cũ), đông giáp ranh với Pakistan và Afghanistan, nam giáp với Vịnh Ba Tư và Tây giáp với Thổ Nhĩ Kỳ và Irag. Thủ đô Teheran. Diện tích: 1.648.000 km2 . Dân số: 54.710.000 người (thống kê năm 1997).
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Ðộ
04/02/2010 10:24 (GMT+7)
Khao-khát cái tuyệt-đối, khinh-thường cái cái trương-đối; mong cầu cái vĩnh-viễn trường-tồn, ruồng-bỏ cái biến-chuyển vô-thường, người Viêt-Nam nói riêng và người Á-Châu nói chung đã được huân-tập mấy ngàn năm trong một thái-độ tư-tưởng như trên, nên đã xem thường lịch sử, là một môn học theo sát sự biên-chuyển vô-thường của sự thế, mà mục-đích là mong ghi chép một cách trung-thành những gì đã mất hút trong bóng tối của thời-gian.

Phật Giáo tại Anh quốc
04/02/2010 10:23 (GMT+7)
Anh quốc (England), một quốc gia dân chủ lập hiến nằm ở phía Tây-Bắc Châu Âu. Diện tích 244.046 km2, dân số 59 triệu người (thống kê năm 1994). Cuộc cách mạng kỹ thuật vào giữa thế kỷ 17 đã đưa Anh quốc trở thành nước tư bản phát triển sớm nhất ở châu Âu. Trước cuộc Ðại chiến lần thứ hai, Anh là một đế quốc có nhiều thuộc địa ở các châu lục. Lãnh thổ khối đế quốc Anh rộng 34,6 triệu km2, dân số 700 triệu người
Ðôi nét về Phật giáo tại Trung Hoa
04/02/2010 10:14 (GMT+7)
Trung Hoa (còn gọi là Trung quốc) là một quốc gia nằm ở vùng Trung và Ðông Á. Diện tích: 9,6 triệu km2, dân số: 1,139 tỉ người (1992). Thủ đô: Bắc Kinh. Thành phố lớn nhất: Thượng Hải. Trung Hoa hiện nay là nước đông dân nhất trên thế giới. Là một quốc gia có nền văn minh cổ đại và có nhiều phát minh khoa học đóng góp cho sự tiến bộ của nhân loại. Ngành kinh tế chính: nông công nghiệp. Nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú: than đá, dầu mỏ, quặng sắt, quặng kim... các ngành công nghiệp rất đa dạng, đặc biệt phát triển các ngành công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp. Phật giáo là một trong ba tôn giáo chính ở Trung Hoa.

Lịch Sử Phật Giáo Trung Hoa
04/02/2010 10:14 (GMT+7)
Nói đến Bắc Phương Phật Giáo, thí quốc độ lớn nhất và có một ảnh hưởng quyết định đến những nườc chung quanh là Trung hoa. Vậy muốn biết lịch sử truyền bá Phật Giáo ở Bắc phương hay Ðại-thừa Phật Giáo, chúng ta không thể không nguyên cứu sự phát-triển, sự thăng trầm của đạo Phật Trung hoa, từ khi đạo Phật mớ du nhập vào cái khối người đông đảo nhất thế giới này cho đến thời cận đại.
Hòa thượng Giới Nghiêm (1921-1984)
04/02/2010 09:58 (GMT+7)
Hòa thượng Giới Nghiêm thế danh là Nguyễn Ðình Trấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1921, tại làng Gia Lê Thượng, xã Thủy Phương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ngài xuất thân trong một gia đình gồm ba anh em, có tinh thần yêu nước và có truyền thống đạo đức lâu đời. Ông nội là bậc xuất gia, cha là Hòa Thượng Quang Diệu, chú cũng xuất gia, bác là Hòa thượng Phước Duyên.

Hoà thượng Dhammananda
04/02/2010 09:46 (GMT+7)
Sau khi thiết lập ngôi Tam Bảo tại vườn Lộc Uyển, cổ thành Ba La Nại, Ðức Thế Tôn đã gởi 60 vị Tỳ kheo A La Hán đến các tỉnh thành Ấn Ðộ để giáo hóa chúng sinh, mang ánh sáng của Chánh Pháp để làm an lạc cuộc đời. Trước đó, Ðức Phật đã khuyên nhủ các đệ tử nên cống hiến cuộc đời của mình cho mục đích giáo hóa độ sanh: "Hãy ra đi này các Tỳ kheo, vì sự an lạc và hạnh phúc cho số đông, vì sự tốt đẹp cho đời, vì an lạc và hạnh phúc cho chư thiên và loài người...
Hòa Thượng Bửu Chơn
04/02/2010 09:36 (GMT+7)
Hòa Thượng Bửu Chơn thế danh là Phạm Văn Thông, sinh năm Tân Hợi (1911) tại Sa Ðéc, Ðồng Tháp. Thuở thiếu thời Ngài sinh sống tại đất nước Chùa Tháp Campuchia, do đó Ngài thấm nhuần Phật Giáo Nam Tông, vốn là quốc giáo của Vương quốc này. Sẵn có túc duyên Phật pháp nên vào năm 1940, Ngài xuất gia thuộc hệ phái Nam Tông.

ĐI TÌM DÒNG SÔNG TRONG HUYỀN THOẠI CỦA THIỀN SƯ LIỄU QUÁN
04/02/2010 09:24 (GMT+7)
Năm ngoái khi ghé thăm nhà nuôi trẻ em nghèo của vợ chồng anh Trần Quang Lãm ở trên đường Ngũ Tây Xã Thủy An gần chùa Thuyền Tôn , tôi nói với anh là tôi muốn ghé lại thăm ngôi chùa nổi tiếng này , anh Lãm liền tặng tôi một cuốn tiểu sử thiền sư Liễu Quán và dặn là tôi nên ghé lại thăm ngôi bảo tháp của ngài
Đạo đức của Hòa thượng Đệ nhị Pháp chủ
03/02/2010 17:42 (GMT+7)
Vì sống và làm việc ở miền Trung nên tôi được gần và biết Hòa thượng Pháp chủ Đệ nhị rất ít. Năm 1981, ra dự Hội nghị đại biểu Phật giáo thống nhất toàn quốc tổ chức tại chùa Quán Sứ, tôi có thiện duyên được gặp hầu Hòa thượng, với cương vị là Viện chủ Tổ đình Tòng Lâm Quán Sứ. Với một lần tiếp xúc, qua sự đối đãi và những lời khuyến giáo vô cùng quý giá của Hòa thượng về trách nhiệm và việc ứng xử của một tu sĩ đối với “Đạo pháp và Dân tộc” làm cho tôi vô cùng kính trọng và nhớ mãi cốt cách của Hòa thượng.

Cuộc đời huyền bí của thiền sư có trái tim bất hoại
03/02/2010 17:35 (GMT+7)
Trái tim bất hoại của thiền sư Thích Quảng Đức cũng kỳ lạ, đặc biệt và nhiều bí ẩn không kém gì các vị thiền sư để lại nhục thân bất hoại từ mấy trăm năm nay.
Hình ảnh: Lịch sử Đức Phật
03/02/2010 17:20 (GMT+7)
Hình ảnh cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ khi xuất gia, học đạo, hoằng hóa và nhập Niết Bàn

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
03/02/2010 16:58 (GMT+7)
Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Và cũng với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng được đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hằng hóa độ sanh. Đức Thế Tôn đã chu du khắp đất nước Ấn Độ thời xa xưa ấy, từ cực Bắc dưới chân núi Hymalaya, đến cực Nam bên ven sông Gange (sông Hằng).
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 36 37 38 39 40 41 42 43 44 [45] 
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch